
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện


Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14:19 02/04/2023
Lượt xem: 6
Dung lượng: 26,6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: KHTN Ngày soạn : 01/4/2023 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lương Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Môn học/Hoạt động giáo dục: SINH HỌC; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: (1 tiết, tiết 57 PPCT) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. 2.Năng lực: 2.1. Năng lực chung -Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, chủ động theo dõi sự hướng dẫn của GV, chủ động trao đổi ý kiến với bạn để xác định điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ học tập Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : Nhận thức khoa học tự nhiên: những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. - Vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích được các hiện tượng trong đời sống. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân và phối hợp tích cực với các thành viên trong nhóm. - Trung thực, cẩn thận trong hoạt động thảo luận nhóm, ghi chép kết quả dựa theo quan sát. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tranh ảnh. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức : (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ?Lấy ví dụ và phân tích sự thành lập và ức chế một phản xạ có điều kiện ( PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , tư duy, trí nhớ ở người và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. - Hoạt động thần kinh bậc cao ở người và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?) 3.Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Sự hình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người và động vật. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức ( 20 phút ) a) Mục tiêu: - Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1 : - GV giảng như thông tin + Em hãy lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ ở người ? - Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì quá trình ức chế sẽ xuất hiện . + Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác ở động vật như thế nào ? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa. - HS nghe giảng - Lấy được các ví dụ như học tập, xây dựng thói quen + Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của chúng đối với đời sống. + Khác nhau về số lượng phản xạ và mức độ phức tạp của phản xạ I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau. - Là cơ sở để hình thành thói quen tập quán, nếp sống có văn hoá. → giúp cơ thể thích nghi với đời sống. 2 : + Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống ? + Em hãy lấy ví dụ thực tế để minh hoạ ? - HS tự thu nhận thông tin, trả lời - HS lấy ví dụ II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết: - Là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. 3: - Tiếng nói và chữ viết là hình thức biểu đạt các sự vật hiện tượng cụ thể dưới dạng các khái niệm, mà khái niệm là cơ sở của tư duy trừu tượng. - GV phân tích ví dụ: Con gà, con trâu, con cá … có đặc điểm chung xây dựng khái niệm “Động vật - HS ghi nhớ kiến thức. III. Tư duy trừu tượng: - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ. - Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá là cơ sở tư duy trừu tượng. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của A. quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. B. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. C. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. D. quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. Câu 2. Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao gồm những yếu tố nào ? A. Tiếng nói và chữ viết B. Thị giác và thính giác C. Âm thanh và hành động D. Màu sắc và hình dáng Câu 3. Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” B. Bỏ chạy khi có báo động cháy C. Nổi gai ốc khi đi qua nghĩa địa D. Dừng lại trước ngã tư khi nhìn thấy đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng Câu 4. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới” C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày Câu 5. Tiếng nói và chữ viết là cơ sở của A. ngôn ngữ. B. tư duy. C. trí nhớ. D. phản xạ không điều kiện. Câu 6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Tiếng nói và chữ viết là … để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. A. phương tiện B. cơ sở C. nền tảng D. mục đích Câu 7. Tiếng nói và chữ viết được gộp chung thành A. giáo dục. B. văn hóa. C. ngôn ngữ. D. xã hội. Câu 8. Khả năng tư duy trừu tượng chỉ có ở đối tượng nào trong sinh giới ? A. Con người B. Động vật linh trưởng C. Động vật có xương sống D. Thú có túi Câu 9. Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình nào dưới đây ? A. Cụ thể hóa và khái quát hóa các sự vật B. Cụ thể hóa và phân tích các sự vật, hiện tượng C. Khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật D. Cụ thể hóa và trừu tượng hóa các sự vật Câu 10. Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có thể mang lại kết quả nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Giúp trẻ phân biệt được người quen với người lạ C. Giúp hình thành nếp sống văn hóa D. Giúp con người thích nghi với môi trường sống mới Đáp án 1. B 2. A 3. A 4. D 5. B 6. A 7. C 8. A 9. C 10. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (9 ’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện đó: với đời sống của động vật và người. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. - Trong đời sống của động vật nói chung và con người nói riêng, nếu chỉ có các phản xạ không điều kiện thì sẽ không thể thích nghi với những đổi thay của môi trường sống thường xuyên xảy ra. Muốn thích nghi với điều kiện sống mới để tồn tại, con người cũng như mọi động vật phải hình thành được các phản xạ mới - phản xạ có điều kiện. Riêng đối với con người phản xạ có điều kiện còn được thành lập với tiếng nói và chữ viết. Chẳng hạn, nếu đã từng ăn mơ thì chỉ cần nói đến mơ là nước bọt đã tiết ra. Đây chính là nội dung câu truyện Tào Tháo với rừng mơ : Khi quân sĩ đang khát cháy cổ, Tào Tháo đã chỉ ra phía trước và nói : Hãy đi nhanh, sắp tới rừng mơ rồi. Ọuân sĩ nghe nói, dường như hết khát. - Phản xạ có điều kiện đã được thành lập phải được củng cố thường xuyên, nếu không dần dần sẽ mất vì trong não xảy ra hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập, gọi là ức chế tắt dần. Nhờ ức chế tắt mà những phản xạ có điều kiện đã được thành lập nhưng không còn phù hợp với điều kiện sống đã thay đổi sẽ dần dần mất đi (bị ức chế) và được thay thế bằng các phản xạ có điều kiện mới, đảm bảo cho cơ thể thích nghi và tồn tại. Đối với con người sống trong xã hội, việc xây dựng những nếp sống văn minh lịch sự (nếp sống có văn hoá) và loại trừ dần các thói quen xấu là cần thiết ; Trong học tập phải thường xuyên ôn tập củng cố để nắm vững, nhớ lâu kiến thức chính là việc vận dụng những hiểu biết về sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện. Tìm hiểu sự ứng dụng của phản xạ có điều kiện trong thực tế mà con người áp dụng đối với động vật. Lưu ý : Đối với học sinh Ngô Doãn Trung Hiếu (lớp 8c3) chỉ yêu cầu đọc sgk nghe hoặc nhắc lại câu trả lời của các bạn ở nội dung về vai trò của tiếng nói và chữ viết. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút ) • Học bài , trả lời câu hỏi SGK . • Đọc trước bài 54 “ Vệ sinh hệ thần kinh”
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14:19 02/04/2023
Lượt xem: 6
Dung lượng: 26,6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Hồng Thái Tây Tổ: KHTN Ngày soạn : 01/4/2023 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lương Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI Môn học/Hoạt động giáo dục: SINH HỌC; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: (1 tiết, tiết 57 PPCT) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. 2.Năng lực: 2.1. Năng lực chung -Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, chủ động theo dõi sự hướng dẫn của GV, chủ động trao đổi ý kiến với bạn để xác định điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ học tập Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : Nhận thức khoa học tự nhiên: những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. - Vận dụng kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích được các hiện tượng trong đời sống. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân và phối hợp tích cực với các thành viên trong nhóm. - Trung thực, cẩn thận trong hoạt động thảo luận nhóm, ghi chép kết quả dựa theo quan sát. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tranh ảnh. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định tổ chức : (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ?Lấy ví dụ và phân tích sự thành lập và ức chế một phản xạ có điều kiện ( PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , tư duy, trí nhớ ở người và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. - Hoạt động thần kinh bậc cao ở người và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?) 3.Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Sự hình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người và động vật. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức ( 20 phút ) a) Mục tiêu: - Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 1 : - GV giảng như thông tin + Em hãy lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ ở người ? - Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì quá trình ức chế sẽ xuất hiện . + Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác ở động vật như thế nào ? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa. - HS nghe giảng - Lấy được các ví dụ như học tập, xây dựng thói quen + Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của chúng đối với đời sống. + Khác nhau về số lượng phản xạ và mức độ phức tạp của phản xạ I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người : - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau. - Là cơ sở để hình thành thói quen tập quán, nếp sống có văn hoá. → giúp cơ thể thích nghi với đời sống. 2 : + Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống ? + Em hãy lấy ví dụ thực tế để minh hoạ ? - HS tự thu nhận thông tin, trả lời - HS lấy ví dụ II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết: - Là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. 3: - Tiếng nói và chữ viết là hình thức biểu đạt các sự vật hiện tượng cụ thể dưới dạng các khái niệm, mà khái niệm là cơ sở của tư duy trừu tượng. - GV phân tích ví dụ: Con gà, con trâu, con cá … có đặc điểm chung xây dựng khái niệm “Động vật - HS ghi nhớ kiến thức. III. Tư duy trừu tượng: - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ. - Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá là cơ sở tư duy trừu tượng. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của A. quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. B. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. C. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. D. quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. Câu 2. Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao gồm những yếu tố nào ? A. Tiếng nói và chữ viết B. Thị giác và thính giác C. Âm thanh và hành động D. Màu sắc và hình dáng Câu 3. Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” B. Bỏ chạy khi có báo động cháy C. Nổi gai ốc khi đi qua nghĩa địa D. Dừng lại trước ngã tư khi nhìn thấy đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng Câu 4. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới” C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày Câu 5. Tiếng nói và chữ viết là cơ sở của A. ngôn ngữ. B. tư duy. C. trí nhớ. D. phản xạ không điều kiện. Câu 6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Tiếng nói và chữ viết là … để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. A. phương tiện B. cơ sở C. nền tảng D. mục đích Câu 7. Tiếng nói và chữ viết được gộp chung thành A. giáo dục. B. văn hóa. C. ngôn ngữ. D. xã hội. Câu 8. Khả năng tư duy trừu tượng chỉ có ở đối tượng nào trong sinh giới ? A. Con người B. Động vật linh trưởng C. Động vật có xương sống D. Thú có túi Câu 9. Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình nào dưới đây ? A. Cụ thể hóa và khái quát hóa các sự vật B. Cụ thể hóa và phân tích các sự vật, hiện tượng C. Khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật D. Cụ thể hóa và trừu tượng hóa các sự vật Câu 10. Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có thể mang lại kết quả nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Giúp trẻ phân biệt được người quen với người lạ C. Giúp hình thành nếp sống văn hóa D. Giúp con người thích nghi với môi trường sống mới Đáp án 1. B 2. A 3. A 4. D 5. B 6. A 7. C 8. A 9. C 10. A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (9 ’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện đó: với đời sống của động vật và người. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. - Trong đời sống của động vật nói chung và con người nói riêng, nếu chỉ có các phản xạ không điều kiện thì sẽ không thể thích nghi với những đổi thay của môi trường sống thường xuyên xảy ra. Muốn thích nghi với điều kiện sống mới để tồn tại, con người cũng như mọi động vật phải hình thành được các phản xạ mới - phản xạ có điều kiện. Riêng đối với con người phản xạ có điều kiện còn được thành lập với tiếng nói và chữ viết. Chẳng hạn, nếu đã từng ăn mơ thì chỉ cần nói đến mơ là nước bọt đã tiết ra. Đây chính là nội dung câu truyện Tào Tháo với rừng mơ : Khi quân sĩ đang khát cháy cổ, Tào Tháo đã chỉ ra phía trước và nói : Hãy đi nhanh, sắp tới rừng mơ rồi. Ọuân sĩ nghe nói, dường như hết khát. - Phản xạ có điều kiện đã được thành lập phải được củng cố thường xuyên, nếu không dần dần sẽ mất vì trong não xảy ra hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập, gọi là ức chế tắt dần. Nhờ ức chế tắt mà những phản xạ có điều kiện đã được thành lập nhưng không còn phù hợp với điều kiện sống đã thay đổi sẽ dần dần mất đi (bị ức chế) và được thay thế bằng các phản xạ có điều kiện mới, đảm bảo cho cơ thể thích nghi và tồn tại. Đối với con người sống trong xã hội, việc xây dựng những nếp sống văn minh lịch sự (nếp sống có văn hoá) và loại trừ dần các thói quen xấu là cần thiết ; Trong học tập phải thường xuyên ôn tập củng cố để nắm vững, nhớ lâu kiến thức chính là việc vận dụng những hiểu biết về sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện. Tìm hiểu sự ứng dụng của phản xạ có điều kiện trong thực tế mà con người áp dụng đối với động vật. Lưu ý : Đối với học sinh Ngô Doãn Trung Hiếu (lớp 8c3) chỉ yêu cầu đọc sgk nghe hoặc nhắc lại câu trả lời của các bạn ở nội dung về vai trò của tiếng nói và chữ viết. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút ) • Học bài , trả lời câu hỏi SGK . • Đọc trước bài 54 “ Vệ sinh hệ thần kinh”
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

