
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện


Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:55 02/02/2023
Lượt xem: 8
Dung lượng: 416,5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: BÀI 1: KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG (Thời lượng: 4 tiết) Ngày soạn: 28/1/2023 Ngày dạy: Tiết 39: Ôn tập kĩ thuật chạy trên đường thẳng, kĩ thuật chạy trên đường vòng trò chơi phát triển sức bền( GV chọn) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện kĩ thuật chạy trên đường thẳng và trên đường vòng trong giai đoạn chạy giữa quãng. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật chạy trên đường thẳng và trên đường vòng trong giai đoạn chạy giữa quãng - Năng lực riêng: + Thực hiện được kĩ thuật chạy trên đường thẳng và trên đường vòng trong giai đoạn chạy giữa quãng. + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. Thiết bị dạy học và học liệu (Địa điểm – Phương tiện) - Địa điểm: Trên sân thể dục của trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: giáo án, còi, trang phục thể thao, sân tập luyện... + Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, cờ. III. Tiến trình dạy và học: Nội dung Thời lượng HĐ của GV HĐ của HS TG SL Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ (nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 3. Kiểm tra bài cũ 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Báo cáo sức tình hình khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (4-6') 1. Kĩ thuật chạy giữa quãng a) Kĩ thuật chạy trên đường thẳng - Động tác chân và thân người: Khi chạy, thân trên hơi ngả về trước, chân đạp sau (chân sau) duỗi thẳng đưa cơ thể về phía trước, đồng thời chân trước tích cực nâng đùi ra trước. Lúc này cẳng chân sau hơi hất lên, co gối và đưa đùi ra trước thành chân trước. Sau đó hạ đùi, cẳng chân đưa về trước, tiếp đất bằng nửa trước bàn chân. - Động tác tay: Cánh tay và cẳng tay gần vuông góc, bàn tay để tự nhiên năm hờ. Hai tay đánh ra trước, về sau theo nhịp chạy của chân. 2. Kĩ thuật chạy trên đường vòng - Động tác chân và thân người: Khi chạy, thân trên hơi nghiêng vào phía trong, mũi bàn chân hơi xoay vào trong. - Động tác tay: Tiếp tục duy trì động tác bàn tay, cánh tay và cẳng tay gần vuông góc, hai tay đánh theo nhịp bước chạy, tay phía ngoài vung mạnh hơn. – GV cho HS xem tranh, ảnh kĩ thuật chạy trên đường thẳng : - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật chạy trên đường thẳng theo trình tự: + Thị phạm và phân tích động tác chân và thân người. + Thị phạm và phân tích động tác tay. Chú ý góc độ của tay, bàn tay và phối ợp đánh tay với bước chân - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật chạy trên đường vòng theo trình tự: + Thị phạm và phân tích động tác chân và thân người. + Thị phạm và phân tích động tác tay. Chú ý góc độ của cánh tay với cẳng và phối hợp đánh tay với bước chân. – GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập chạy với tốc độ trung bình trên đường vòng có bán kính lớn, nhỏ khác nhau. + GV cho HS tập chạy từ đường thẳng vào đường vòng và từ đường vòng đến đường thẳng. + GV cho HS tập các bài tập bổ trợ và trò chơi vận động phát triển sức bền có sử dụng kĩ thuật chạy trên đường vòng. - GV quan sát sửa sai cho từng hs. Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác. - HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh - Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác - Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên - HS lắng nghe - HS lắng nghe hướng dẫn của GV các động tác. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20') - GV tổ chức luyện tập: - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. . GV cho HS chơi trò chơi: Nhặt quả 2-4l 2-4l 3l - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - HS lắng nghe - Tập luyện theo cá nhân - Tập luyện theo cặp đôi - Tập luyện theo nhóm - Đội hình tập luyện - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. Hoạt động 4: Vận dụng (3-4') 1) Hãy cho biết tư thế cơ bản của kỹ thuật chạy trên đường vòng. - Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng. - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Hoạt động 5: Kết thúc (4-5') 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN 2l x 8n 2l x 8n - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe - HS chú ý thực hiện IV. Rút kinh nghiệm BÀI 1: KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG (Thời lượng: 4 tiết) Ngày soạn: 28/1/2023 Ngày dạy: Tiết 40: Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích. - Học kĩ thuật xuất phát và tăng tốc sau xuất phát, trò chơi phát triển sức nhanh, sức bền (GV chọn) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ chạy về đích. - Biết một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích. - Năng lực riêng: + Thực hiện được kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích. + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện, biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. Thiết bị dạy học và học liệu (Địa điểm – Phương tiện) - Địa điểm: Trên sân thể dục của trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: giáo án, còi, trang phục thể thao, sân tập luyện... + Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, cờ. III. Tiến trình dạy và học: Các hoạt động học (Nội Dung) Thời lượng HĐ của GV HĐ của HS TG SL Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ (nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 3. Kiểm tra bài cũ 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Báo cáo sức tình hình khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (4-6') 1. Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát - “Vào chỗ”: Đứng thẳng, chân thuận đặt trước ngay sau vạch xuất phát, mũi chân không thuận cách gót chân thuận khoảng hai bàn chân, hai gối hơi chùng, hai tay co tự nhiên để trước sau, thân người đổ về trước. - “Chạy!”: Hai chân đạp mạnh, chân trước duỗi thẳng, đổ người về phía trướ hai tay đánh tự nhiên theo nhịp bước chân, chân sau bước qua vạch xuất phát, chi nhanh về phía trước (H.1b). Lúc này độ dài các bước chạy tăng dần, giữ độ n thân để tăng tốc độ chạy. GV cho HS xem tranh, ảnh kĩ thuật xuất phát và phát. - GV thị phạm và phân tích kỹ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát theo trình tự: + Thị phạm và phân tích TTCB xuất phát cao (sau hiệu lệnh “Vào chỗ") + Thị phạm và phân tích động tác chân và thân người (sau hiệu lệnh "Chạy”) - GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập tư thế “Vào chỗ” chuẩn bị xuất phát cao. + GV cho HS tập “Vào chỗ” và “Chạy" tăng tốc độ trên đoạn đường 20 – 30m. + GV cho HS tập xuất phát theo tín hiệu và chạy trên đoạn đường từ 30 – 50 m + GV cho HS tập các bài tập bổ trợ và trò chơi vận động phát triển sức bền có sử dụng kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - GV quan sát sửa sai cho từng hs. Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác. - HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh - Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác - Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên - HS lắng nghe - HS lắng nghe hướng dẫn của GV các động tác. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20') - GV tổ chức luyện tập: - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. . GV cho HS chơi trò chơi: Du ngoạn khắp nơi 2-4l 2-4l 3l - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - HS lắng nghe - Tập luyện theo cá nhân - Tập luyện theo cặp đôi - Tập luyện theo nhóm - Đội hình tập luyện - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. Hoạt động 4: Vận dụng (3-4') 1) Hãy cho biết tư thế cơ bản của kỹ thuật chạy trên đường vòng. - Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng. - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Hoạt động 5: Kết thúc (4-5') 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN 2l x 8n 2l x 8n - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe - HS chú ý thực hiện IV. Rút kinh nghiệm
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:55 02/02/2023
Lượt xem: 8
Dung lượng: 416,5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: BÀI 1: KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG (Thời lượng: 4 tiết) Ngày soạn: 28/1/2023 Ngày dạy: Tiết 39: Ôn tập kĩ thuật chạy trên đường thẳng, kĩ thuật chạy trên đường vòng trò chơi phát triển sức bền( GV chọn) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện kĩ thuật chạy trên đường thẳng và trên đường vòng trong giai đoạn chạy giữa quãng. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật chạy trên đường thẳng và trên đường vòng trong giai đoạn chạy giữa quãng - Năng lực riêng: + Thực hiện được kĩ thuật chạy trên đường thẳng và trên đường vòng trong giai đoạn chạy giữa quãng. + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. Thiết bị dạy học và học liệu (Địa điểm – Phương tiện) - Địa điểm: Trên sân thể dục của trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: giáo án, còi, trang phục thể thao, sân tập luyện... + Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, cờ. III. Tiến trình dạy và học: Nội dung Thời lượng HĐ của GV HĐ của HS TG SL Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ (nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 3. Kiểm tra bài cũ 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Báo cáo sức tình hình khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (4-6') 1. Kĩ thuật chạy giữa quãng a) Kĩ thuật chạy trên đường thẳng - Động tác chân và thân người: Khi chạy, thân trên hơi ngả về trước, chân đạp sau (chân sau) duỗi thẳng đưa cơ thể về phía trước, đồng thời chân trước tích cực nâng đùi ra trước. Lúc này cẳng chân sau hơi hất lên, co gối và đưa đùi ra trước thành chân trước. Sau đó hạ đùi, cẳng chân đưa về trước, tiếp đất bằng nửa trước bàn chân. - Động tác tay: Cánh tay và cẳng tay gần vuông góc, bàn tay để tự nhiên năm hờ. Hai tay đánh ra trước, về sau theo nhịp chạy của chân. 2. Kĩ thuật chạy trên đường vòng - Động tác chân và thân người: Khi chạy, thân trên hơi nghiêng vào phía trong, mũi bàn chân hơi xoay vào trong. - Động tác tay: Tiếp tục duy trì động tác bàn tay, cánh tay và cẳng tay gần vuông góc, hai tay đánh theo nhịp bước chạy, tay phía ngoài vung mạnh hơn. – GV cho HS xem tranh, ảnh kĩ thuật chạy trên đường thẳng : - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật chạy trên đường thẳng theo trình tự: + Thị phạm và phân tích động tác chân và thân người. + Thị phạm và phân tích động tác tay. Chú ý góc độ của tay, bàn tay và phối ợp đánh tay với bước chân - Chỉ dẫn HS những sai sót thường gặp trong khi tập - GV thị phạm và phân tích kĩ thuật chạy trên đường vòng theo trình tự: + Thị phạm và phân tích động tác chân và thân người. + Thị phạm và phân tích động tác tay. Chú ý góc độ của cánh tay với cẳng và phối hợp đánh tay với bước chân. – GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập chạy với tốc độ trung bình trên đường vòng có bán kính lớn, nhỏ khác nhau. + GV cho HS tập chạy từ đường thẳng vào đường vòng và từ đường vòng đến đường thẳng. + GV cho HS tập các bài tập bổ trợ và trò chơi vận động phát triển sức bền có sử dụng kĩ thuật chạy trên đường vòng. - GV quan sát sửa sai cho từng hs. Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác. - HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh - Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác - Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên - HS lắng nghe - HS lắng nghe hướng dẫn của GV các động tác. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20') - GV tổ chức luyện tập: - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. . GV cho HS chơi trò chơi: Nhặt quả 2-4l 2-4l 3l - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - HS lắng nghe - Tập luyện theo cá nhân - Tập luyện theo cặp đôi - Tập luyện theo nhóm - Đội hình tập luyện - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. Hoạt động 4: Vận dụng (3-4') 1) Hãy cho biết tư thế cơ bản của kỹ thuật chạy trên đường vòng. - Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng. - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Hoạt động 5: Kết thúc (4-5') 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN 2l x 8n 2l x 8n - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe - HS chú ý thực hiện IV. Rút kinh nghiệm BÀI 1: KĨ THUẬT CHẠY GIỮA QUÃNG (Thời lượng: 4 tiết) Ngày soạn: 28/1/2023 Ngày dạy: Tiết 40: Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích. - Học kĩ thuật xuất phát và tăng tốc sau xuất phát, trò chơi phát triển sức nhanh, sức bền (GV chọn) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ chạy về đích. - Biết một số điều luật cơ bản trong chạy cự li trung bình. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh. + Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích. - Năng lực riêng: + Thực hiện được kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật chạy về đích. + Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện; biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện, biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày. II. Thiết bị dạy học và học liệu (Địa điểm – Phương tiện) - Địa điểm: Trên sân thể dục của trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: giáo án, còi, trang phục thể thao, sân tập luyện... + Học sinh chuẩn bị: trang phục thể thao, cờ. III. Tiến trình dạy và học: Các hoạt động học (Nội Dung) Thời lượng HĐ của GV HĐ của HS TG SL Hoạt động 1: Mở đầu (8-10') 1. Nhận lớp - Phổ biến mục tiêu giờ học 2. Khởi động * Khởi động chung - Tập bài TD tay không - Xoay các khớp - Ép dây chằng * Khởi động chuyên môn: Thực hiện tại chỗ (nhịp vỗ tay) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy gót chạm mông 3. Kiểm tra bài cũ 1-2' 5-6' 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l 2l 2l - Kiểm tra sân tập - Kiểm tra sức khỏe học sinh - Phổ biến mục tiêu giờ học Hướng dẫn cán sự điều hành học sinh khởi động - Báo cáo sức tình hình khỏe - Nghe và nắm được nhiệm vụ học tập Khởi động theo hướng dẫn của giáo viên và điều khiển của cán sự Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (4-6') 1. Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát - “Vào chỗ”: Đứng thẳng, chân thuận đặt trước ngay sau vạch xuất phát, mũi chân không thuận cách gót chân thuận khoảng hai bàn chân, hai gối hơi chùng, hai tay co tự nhiên để trước sau, thân người đổ về trước. - “Chạy!”: Hai chân đạp mạnh, chân trước duỗi thẳng, đổ người về phía trướ hai tay đánh tự nhiên theo nhịp bước chân, chân sau bước qua vạch xuất phát, chi nhanh về phía trước (H.1b). Lúc này độ dài các bước chạy tăng dần, giữ độ n thân để tăng tốc độ chạy. GV cho HS xem tranh, ảnh kĩ thuật xuất phát và phát. - GV thị phạm và phân tích kỹ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát theo trình tự: + Thị phạm và phân tích TTCB xuất phát cao (sau hiệu lệnh “Vào chỗ") + Thị phạm và phân tích động tác chân và thân người (sau hiệu lệnh "Chạy”) - GV tổ chức tập luyện: + GV cho HS tập tư thế “Vào chỗ” chuẩn bị xuất phát cao. + GV cho HS tập “Vào chỗ” và “Chạy" tăng tốc độ trên đoạn đường 20 – 30m. + GV cho HS tập xuất phát theo tín hiệu và chạy trên đoạn đường từ 30 – 50 m + GV cho HS tập các bài tập bổ trợ và trò chơi vận động phát triển sức bền có sử dụng kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. - GV quan sát sửa sai cho từng hs. Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác. - HS chú ý lắng nghe, quan sát các hình ảnh - Ghi nhớ thực hiện động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về động tác - Thực hiện các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của giáo viên - HS lắng nghe - HS lắng nghe hướng dẫn của GV các động tác. - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV. Hoạt động 3: Luyện tập (18-20') - GV tổ chức luyện tập: - GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác. - GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo. . GV cho HS chơi trò chơi: Du ngoạn khắp nơi 2-4l 2-4l 3l - GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập. - Tập luyện theo cá nhân, cặp đôi và theo nhóm. - Quan sát, đánh giá, chỉ dẫn học sinh tập luyện. - Sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - GV hướng dẫn học sinh chơi: phổ biến luân chơi, cách chơi. Khen thưởng, kỷ luật. - HS lắng nghe - Tập luyện theo cá nhân - Tập luyện theo cặp đôi - Tập luyện theo nhóm - Đội hình tập luyện - HS chơi trò chơi tích cực, vui vẻ. Hoạt động 4: Vận dụng (3-4') 1) Hãy cho biết tư thế cơ bản của kỹ thuật chạy trên đường vòng. - Đặt câu hỏi để HS liên hệ và vận dụng. - Thực hiện theo yêu cầu vận dụng. - Thảo luận, trả lời câu hỏi của Gv. Hoạt động 5: Kết thúc (4-5') 1. Thả lỏng: - Tập các động tác thả lỏng hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay. - Cúi thả lỏng, rũ chân tay. 2. Nhận xét giờ học - Tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện của học sinh. - Nhận xét ưu nhược điểm của tiết học 3. Giao BTVN 2l x 8n 2l x 8n - GV hướng dẫn HS thả lỏng - Điều khiển HS thả lỏng - Hệ thống lại kiến thức, đánh giá thái độ, ý thức, kết quả tập luyện - GV giao BTVN - Thả lỏng theo hướng dẫn của GV - Hs lắng nghe - HS chú ý thực hiện IV. Rút kinh nghiệm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

