
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/4/21 7:34 PM
Lượt xem: 64
Dung lượng: 38.8kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 23/01/2021 Ngày giảng: 27/ 01/2021 Tiết: 41 Bài 34 : PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa. 2. Về kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát nhận biết, hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thu thập xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau -Khả năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo - Kĩ năng hợp tác ứng xử /giao tiếp trong thảo luận nhóm 3. Về thái độ - Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc thực vật. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc thực vật, ứng phó với biến đổi khí hậu. 4.Định hướng phát triển năng lực Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, tư duy phân tích và khái quát. II. Phương pháp - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của GV và HS - Gv: chuẩn bị tranh: 34.1; mẫu vật: quả cho, ké, trinh nữ, bằng lăng, hoa sữa… - Hs: - Đọc bài trước ở nhà. - Nhóm chuẩn bị mẫu: quả chò, quả ké, quả trinh nữ, hạt xà cừ IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) H: Nêu các bộ phận chính của hạt ? Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt hạt 2 lá mầm ? cho Vd minh họa ? 3/ Giảng bài mới Vào bài: Cây thường sống cố định ở 1 chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy, yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? GV: Ghi tên bài lên bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoat động 1:(20’) Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt. Mục tiêu: Hs nắm được cách phát tán của quả và hạt. - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị các mẫu vật của các nhóm: Nhận xét sự chuẩn bị của hs… -Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 34.1, kết hợp với mẫu vật đã chuẩn bị: Thảo luận nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả, hạt trên. -Gv: Phát phiếu học tập cho hs (theo nhóm). -Hs: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến … -Gv: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng làm b.t … - Hs: Đại diện nhóm lần lược lên bảng làm b.t. -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng chuẩn: 1. Các cách phát tán của quả và hạt. (Nội dung bảng bài tập) Stt Tên quả- hạt Cách phát tán của quả-hạt Stt Tên quả- hạt Cách phát tán của quả-hạt Nhờ gió Nhờ ĐV Tự p.tán Nhờ gió Nhờ ĐV Tự p.tán 1 Quả chò x 6 Hạt thông x 2 Quả cải x 7 Quả đậu bắp x 3 Bồ công anh x 8 Quả trinh nữ x 4 Kế đầu ngựa x 9 Quả trâm bầu x 5 Quả chi chi x 10 Hạt hoa sữa x H: Qua bảng b.t hãy cho biết những loại quả, hạt thường có những cách phát tán nào? Có 3 cách phát tán … -Hs: Trả lời (khắc sau kiến thức cho hs). -Gv: Nhận xét, bổ sung yêu cầu hs hoàn thành bảng vào vở (phần nội dung). -Gv: Chuyển ý: Các loại quả, hạt có các cách phát tán khác nhau, vậy đặc điểm của chúng giống hay khác nhau ta sẽ tìm hiểu ở phần 2… ..................................................................................................................................................................... Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo phù hợp chức năng của phát tán quả và hạt. - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: Yêu cầu hs quan sát lại H: 34.1, tìm hiểu các đặc điểm của các loại quả, hạt …. -Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu hs làm bài tập: Đặc điểm thích nghi của cách phát tán quả,hạt. Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán -Hs : Hoàn thành bài tập, lần lượt lên bảng làm. -Gv: Yêu cầu hs n.x. Đưa ra bảng chuẩn… H: Vậy đ.đ của quả, hạt phát tán nhờ gió, động vật, tự phát tán là gì ? -Hs: Từ kiến thức bảng b.t rút ra kết luận … -Gv: Nhận xét, bổ sung…Cho hs liên hệ: * Tích hợp : Vai trò của động vật trong sự phát tán của quả và hạt. --->Hình thành cho HS ý thức bảo vệ động vật có ích. H: Con người có giúp cho việc phát tán của quả, hạt không? Bằng cách nào ? Vận chuyển từ vùng này vùng khác … H: Tại sao nông dân thường thu hoạch các loại đỗ khi quả mới già? H: Sự phát tán có lợi gì cho ĐV ? con người ? Tạo t.ăn, nơi ở cho ĐV, phát tán rừng… ............................................................................................................................................................. 2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt. Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. Quả có vị thơm ngọt, hạt vỏ cứng, quả có nhiều gai góc bám. Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. 4/Củng cố:3’ Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk. - GV: Sự phát tán là gì? a/ Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió. b/ Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật. c/ Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. d/ Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi. - HS: c - GV: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật? a/ Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc. b/ Những quả và hạt có lông hoặc cánh. c/ Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật d/ Câu a và c - HS: d 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau;2’ - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr112 - Nghiên cứu bài 35, trả lời các câu hỏi sau: + Những điều kiện nào cần cho hạt nẩy mầm? + Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất Ngày soạn: 23/1/2021 Tiết: 42 Bài 35 : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...). - Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 2. Về kỹ năng - Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp 3. Về thái độ - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc cây xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu 4.Định hướng phát triển năng lực Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, tư duy phân tích và khái quát. II. Phương pháp - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của GV và HS - Gv: Chuẩn bị H: 35.1, bảng phụ. - Hs: Làm trước thí nghiệm về điều kiện nảy mầm của hạt (H: 35.1). IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’ Lớp Ngày giảng Vắng 6A1 28/1/2021 6A2 29/1/2021 6A3 19/1/2021 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) H: Sự phát tán là gì? Có những loại phát tán nào của quả, hạt ? H: Đặc điểm của các loại phát tán trên? 3/ Giảng bài mới Vào bài: Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong 1 thời gian dài mà không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt sẽ nẩy mầm. Vậy hạt nẩy mầm cần những điều kiện gì? GV: Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoat động 1: Tìm hiểu những đ.k cần cho hạt nảy mầm.20’ Mục tiêu: HS biết làm TN sinh học, biết nhận xét và giải tích kết quả TN. - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị T.N của các nhóm. Treo hình: 35.1, giới thiệu tranh … Treo bảng phụ (bảng kết qủa sgk): Stt Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) 1 10 hạt đỗ đen để khô. 2 10 hạt ngâm ngập trong nước. 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm. H: Yêu cầu báo cáo kết quả vào bảng trên ? -Hs: Quan sát, cử đại diện nhóm lên bảng. Các nhóm còn lại nộp bảng báo cáo lại cho GV. -Gv: Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung … Thu bảng báo cáo các tổ nhận xét bổ sung: Cốc 1: không nảy mầm. Cốc 2: chỉ nứt vỏ, không lên mầm. Cốc 3: cả 10 hạt nảy mầm. H: Vậy hạt đỗ ở cốc nào nảy mầm ? H: Vì sao hạt đỗ ở những cốc khác không nảy mầm ? Vì cốc 1 không có nước; cốc 2 nhiều nước bị ngập không có không khí. H: Vậy kết quả T.N cho ta biết hạt nảy mầm cần có những điều kiện gì ? Cần nước, không khí . -Hs: Trả lời…. Gv: Nhận xét, bổ sung … -Gv: Tiếp tục cho hs nghiên cứu T.N 2: Làm tương tự như cốc thứ 3 nhưng để vào hộp xốp đựng nước đá 3 đến 4 ngày: H: Hạt đỗ trong cốc này có nảy mầm được không? Vì sao? Vì nhiệt độ không thích hợp. -Hs: Trả lời… -Gv: Nhận xét: Yêu cầu hs đọc t.tin sgk…. H: Ngoài Đ.K: Nước, không khí thì hạt cần những đ.k nào nữa ? Hs: Còn phụ thuộc vào chất lượng hạt. -Gv: Cho Hs nhận xét, gv liên hệ thực tế, bổ sung. H: Qua vd 1,2 thì những đ.k nào cần cho hạt nảy mầm? Hs: trả lời, chốt nội dung… ............................................................................. ............................................................................. Hoạt động 2: Những hiểu biết về đ.k nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất. 15’ - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Tích hợp giáo dục đạo đức: Liên hệ: nước,không khí,nhiệt độ thích hợp có vai trò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt, giáo dục hs biết cách đảm bảo,bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho cây nẩy mầm,có ý thức trồng và chăm sóc cây. Giảm lượng CO2 trong khí quyển -Gv: Cho hs lần lượt giải thích: H: Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập úng thì phải tháo nước ngay? H: Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt? H: Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho hạt ? H: Phải gieo hạt đúng thời vụ? H: Phải bảo quản tốt hạt giống? -Hs: Lần lượt trả lời… Gv: Nhận xét, bổ sung. ............................................................................ ............................................................................ . 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. a.Thí nghiệm 1: (sgk) b. Thí nghiệm 2: (sgk) * Kết luận: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt giống phải có chất lượng tốt. 2. Những hiểu biết về đ.k nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất. - Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập úng thì phải tháo nước ngay. - Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt. - Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho hạt. - Phải gieo hạt đúng thời vụ. - Phải bảo quản tốt hạt giống. 4/Củng cố (3’) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm là: a/ Nước và không khí b/ Nhiệt độ và độ ẩm c/ Chất lượng hạt d/ Cả a, b, c - HS: d - GV: Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? - HS: Gieo hạt bị mưa ngập -> tháo nước để thoáng khí. Phải bảo quản tốt hạt giống Làm đất tơi xốp Phải ủ rơm khi trời rét 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau (2’) - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr115 - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu bài 36, trả lời các câu hỏi sau: + Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế nào? + Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế nào?
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/4/21 7:34 PM
Lượt xem: 64
Dung lượng: 38.8kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 23/01/2021 Ngày giảng: 27/ 01/2021 Tiết: 41 Bài 34 : PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa. 2. Về kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát nhận biết, hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thu thập xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau -Khả năng tự tin khi trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo - Kĩ năng hợp tác ứng xử /giao tiếp trong thảo luận nhóm 3. Về thái độ - Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc thực vật. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc thực vật, ứng phó với biến đổi khí hậu. 4.Định hướng phát triển năng lực Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, tư duy phân tích và khái quát. II. Phương pháp - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của GV và HS - Gv: chuẩn bị tranh: 34.1; mẫu vật: quả cho, ké, trinh nữ, bằng lăng, hoa sữa… - Hs: - Đọc bài trước ở nhà. - Nhóm chuẩn bị mẫu: quả chò, quả ké, quả trinh nữ, hạt xà cừ IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) H: Nêu các bộ phận chính của hạt ? Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt hạt 2 lá mầm ? cho Vd minh họa ? 3/ Giảng bài mới Vào bài: Cây thường sống cố định ở 1 chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy, yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? GV: Ghi tên bài lên bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoat động 1:(20’) Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt. Mục tiêu: Hs nắm được cách phát tán của quả và hạt. - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị các mẫu vật của các nhóm: Nhận xét sự chuẩn bị của hs… -Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 34.1, kết hợp với mẫu vật đã chuẩn bị: Thảo luận nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả, hạt trên. -Gv: Phát phiếu học tập cho hs (theo nhóm). -Hs: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến … -Gv: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng làm b.t … - Hs: Đại diện nhóm lần lược lên bảng làm b.t. -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng chuẩn: 1. Các cách phát tán của quả và hạt. (Nội dung bảng bài tập) Stt Tên quả- hạt Cách phát tán của quả-hạt Stt Tên quả- hạt Cách phát tán của quả-hạt Nhờ gió Nhờ ĐV Tự p.tán Nhờ gió Nhờ ĐV Tự p.tán 1 Quả chò x 6 Hạt thông x 2 Quả cải x 7 Quả đậu bắp x 3 Bồ công anh x 8 Quả trinh nữ x 4 Kế đầu ngựa x 9 Quả trâm bầu x 5 Quả chi chi x 10 Hạt hoa sữa x H: Qua bảng b.t hãy cho biết những loại quả, hạt thường có những cách phát tán nào? Có 3 cách phát tán … -Hs: Trả lời (khắc sau kiến thức cho hs). -Gv: Nhận xét, bổ sung yêu cầu hs hoàn thành bảng vào vở (phần nội dung). -Gv: Chuyển ý: Các loại quả, hạt có các cách phát tán khác nhau, vậy đặc điểm của chúng giống hay khác nhau ta sẽ tìm hiểu ở phần 2… ..................................................................................................................................................................... Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo phù hợp chức năng của phát tán quả và hạt. - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: Yêu cầu hs quan sát lại H: 34.1, tìm hiểu các đặc điểm của các loại quả, hạt …. -Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu hs làm bài tập: Đặc điểm thích nghi của cách phát tán quả,hạt. Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán -Hs : Hoàn thành bài tập, lần lượt lên bảng làm. -Gv: Yêu cầu hs n.x. Đưa ra bảng chuẩn… H: Vậy đ.đ của quả, hạt phát tán nhờ gió, động vật, tự phát tán là gì ? -Hs: Từ kiến thức bảng b.t rút ra kết luận … -Gv: Nhận xét, bổ sung…Cho hs liên hệ: * Tích hợp : Vai trò của động vật trong sự phát tán của quả và hạt. --->Hình thành cho HS ý thức bảo vệ động vật có ích. H: Con người có giúp cho việc phát tán của quả, hạt không? Bằng cách nào ? Vận chuyển từ vùng này vùng khác … H: Tại sao nông dân thường thu hoạch các loại đỗ khi quả mới già? H: Sự phát tán có lợi gì cho ĐV ? con người ? Tạo t.ăn, nơi ở cho ĐV, phát tán rừng… ............................................................................................................................................................. 2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt. Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. Quả có vị thơm ngọt, hạt vỏ cứng, quả có nhiều gai góc bám. Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. 4/Củng cố:3’ Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk. - GV: Sự phát tán là gì? a/ Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió. b/ Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật. c/ Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. d/ Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi. - HS: c - GV: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật? a/ Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc. b/ Những quả và hạt có lông hoặc cánh. c/ Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật d/ Câu a và c - HS: d 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau;2’ - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr112 - Nghiên cứu bài 35, trả lời các câu hỏi sau: + Những điều kiện nào cần cho hạt nẩy mầm? + Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất Ngày soạn: 23/1/2021 Tiết: 42 Bài 35 : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...). - Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 2. Về kỹ năng - Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để làm thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp 3. Về thái độ - Giáo dục hs yêu thích bộ môn. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc cây xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu 4.Định hướng phát triển năng lực Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, tư duy phân tích và khái quát. II. Phương pháp - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của GV và HS - Gv: Chuẩn bị H: 35.1, bảng phụ. - Hs: Làm trước thí nghiệm về điều kiện nảy mầm của hạt (H: 35.1). IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’ Lớp Ngày giảng Vắng 6A1 28/1/2021 6A2 29/1/2021 6A3 19/1/2021 2/ Kiểm tra bài cũ (4’) H: Sự phát tán là gì? Có những loại phát tán nào của quả, hạt ? H: Đặc điểm của các loại phát tán trên? 3/ Giảng bài mới Vào bài: Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong 1 thời gian dài mà không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt sẽ nẩy mầm. Vậy hạt nẩy mầm cần những điều kiện gì? GV: Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoat động 1: Tìm hiểu những đ.k cần cho hạt nảy mầm.20’ Mục tiêu: HS biết làm TN sinh học, biết nhận xét và giải tích kết quả TN. - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị T.N của các nhóm. Treo hình: 35.1, giới thiệu tranh … Treo bảng phụ (bảng kết qủa sgk): Stt Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) 1 10 hạt đỗ đen để khô. 2 10 hạt ngâm ngập trong nước. 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm. H: Yêu cầu báo cáo kết quả vào bảng trên ? -Hs: Quan sát, cử đại diện nhóm lên bảng. Các nhóm còn lại nộp bảng báo cáo lại cho GV. -Gv: Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung … Thu bảng báo cáo các tổ nhận xét bổ sung: Cốc 1: không nảy mầm. Cốc 2: chỉ nứt vỏ, không lên mầm. Cốc 3: cả 10 hạt nảy mầm. H: Vậy hạt đỗ ở cốc nào nảy mầm ? H: Vì sao hạt đỗ ở những cốc khác không nảy mầm ? Vì cốc 1 không có nước; cốc 2 nhiều nước bị ngập không có không khí. H: Vậy kết quả T.N cho ta biết hạt nảy mầm cần có những điều kiện gì ? Cần nước, không khí . -Hs: Trả lời…. Gv: Nhận xét, bổ sung … -Gv: Tiếp tục cho hs nghiên cứu T.N 2: Làm tương tự như cốc thứ 3 nhưng để vào hộp xốp đựng nước đá 3 đến 4 ngày: H: Hạt đỗ trong cốc này có nảy mầm được không? Vì sao? Vì nhiệt độ không thích hợp. -Hs: Trả lời… -Gv: Nhận xét: Yêu cầu hs đọc t.tin sgk…. H: Ngoài Đ.K: Nước, không khí thì hạt cần những đ.k nào nữa ? Hs: Còn phụ thuộc vào chất lượng hạt. -Gv: Cho Hs nhận xét, gv liên hệ thực tế, bổ sung. H: Qua vd 1,2 thì những đ.k nào cần cho hạt nảy mầm? Hs: trả lời, chốt nội dung… ............................................................................. ............................................................................. Hoạt động 2: Những hiểu biết về đ.k nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất. 15’ - Phương pháp: - Dạy học trực quan, dùng lời. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Tích hợp giáo dục đạo đức: Liên hệ: nước,không khí,nhiệt độ thích hợp có vai trò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt, giáo dục hs biết cách đảm bảo,bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho cây nẩy mầm,có ý thức trồng và chăm sóc cây. Giảm lượng CO2 trong khí quyển -Gv: Cho hs lần lượt giải thích: H: Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập úng thì phải tháo nước ngay? H: Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt? H: Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho hạt ? H: Phải gieo hạt đúng thời vụ? H: Phải bảo quản tốt hạt giống? -Hs: Lần lượt trả lời… Gv: Nhận xét, bổ sung. ............................................................................ ............................................................................ . 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. a.Thí nghiệm 1: (sgk) b. Thí nghiệm 2: (sgk) * Kết luận: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp, hạt giống phải có chất lượng tốt. 2. Những hiểu biết về đ.k nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất. - Sau khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập úng thì phải tháo nước ngay. - Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt. - Khi trời rét phải ủ rơm rạ cho hạt. - Phải gieo hạt đúng thời vụ. - Phải bảo quản tốt hạt giống. 4/Củng cố (3’) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm là: a/ Nước và không khí b/ Nhiệt độ và độ ẩm c/ Chất lượng hạt d/ Cả a, b, c - HS: d - GV: Những hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? - HS: Gieo hạt bị mưa ngập -> tháo nước để thoáng khí. Phải bảo quản tốt hạt giống Làm đất tơi xốp Phải ủ rơm khi trời rét 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau (2’) - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr115 - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu bài 36, trả lời các câu hỏi sau: + Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế nào? + Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa thể hiện như thế nào?
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

