
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:12 19/04/2021
Lượt xem: 61
Dung lượng: 83,0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn : 16/4/2021 Tiết 62 Ngày giảng: 8C1- 21/4/2021; 8C2- 22/4/2021 Bài 58: TUYẾN SINH DỤC I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng - Kể được các hoocmôn sinh dục nam, nữ - Hiểu rõ hoocmôn sinh dục nam và nữ ảnh hưởng đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì 2/ Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm - Kĩ năng tự nhận thức: tự tin, thoải mái chia sẽ về những thay đổi và vướng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì - Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến sinh dục - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3/ Về thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khẻo, bảo vệ cơ thể 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề của bài học. - Năng lực tìm kiếm và khai thác thông tin kiến thức liên quan tới bài học trên các phương tiện. - Năng lực giải quyết vướng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì II/ Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan 2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 58.1 → 58.3 SGK - HS: Xem trước nội dung bài, kẻ bảng 58.1 – 58.2 IV/ Tiến trình dạy học -GD: 1/ Ổn định lớp(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? Nêu chức năng ngoại tiết và nội tiết của tuyến tụy (?) Trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết giữ được mức ổn định? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Khi phát triển đến độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi. Những biến đổi đó do đâu mà có bài mới. Sau đó GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tìm hiểu chức năng kép của tinh hoàn và buồng trứng. b/ Kết nối: (32’) Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam(15’) - Mục tiêu: HS nêu được chức năng của tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn HS quan sát H 58. 1; 58.2 và làm bài tập điền từ (SGK – Tr 182) trong thời gian 5 phút - GV nhận xét, công bố đáp án: 1- LH, FSH 2- Tế bào kẽ. 3- Testosteron ? Nêu chức năng của tinh hoàn? - GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam, yêu cầu: các em đánh dấu vào dấu hiệu có ở bản thân?( hoàn thành trong 3 phút) - GV công bố đáp án đúng - Lưu ý HS: dấu hiệu xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức I. Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam - Tinh hoàn: + Sản sinh ra tinh trùng. + Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron. - Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì: bảng 58.1 SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ(15’) - Mục tiêu: HS nêu được chức năng của buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và làm bài tập điền từ SGK. - Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển của nang trứng. (từ các nang trứng gốc) và tiết hoocmon buồng trứng. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV nhận xét, khẳng định đáp án. 1- Tuyến yên 2- Nang trứng 3- Ơstrogen 4- Progesteron ?Nêu chức năng của buồng trứng? - GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: các em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu của bản thân. - GV gọi 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung. - GV tổng kết lại những dấu hiệu ở tuổi dậy thì. - Lưu ý HS: kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu hiệu của dậy thì chính thức ở nữ. - GV nhắc nhở HS ý thức vệ sinh kinh nguyệt. II. Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ - Buồng trứng: + Sản sinh ra trứng. + Tiết hoocmon sinh dục nữ Ơstrogen - Hoocmon Ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nữ: bảng 58.2 SGK. 4. Kiểm tra- đánh giá(4’): - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Vì sao nói tuyến sinh dục là tuyến pha? - Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? 5. Hướng dẫn về nhà(3’): - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trước bài 59: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày soạn : 16/4/2021 Tiết 63 Ngày giảng: 8C1- 24/4/2021; 8C2- 24/4/2021 Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Nêu được các tác dụng để chứng minh cơ chế tự điều hòa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết - Bằng dẫn chứng nêu rõ được sự phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vũng tính ổn định của môi trường trong. 2/ Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm - Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để thấy được sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3/ Về thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. + Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề của bài học. - Năng lực tìm kiếm và khai thác thông tin kiến thức liên quan tới bài học trên các phương tiện. II/ Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan 2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 59.1 → 59.3 SGK - HS: Xem trước nội dung bài IV/ Tiến trình dạy học- gd: 1/ Ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8C 32 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Trình bày chức năng của tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam? Nêu các dấu hiệu xuất hiện tuổi dậy thì ở nam ? Dấu hiệu nào là quan trọng ?Vì sao? (?) Trình bày chức năng của buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ? Nêu các dấu hiệu xuất hiện tuổi dậy thì ở nữ ? Dấu hiệu nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Cũng như hệ thần kinh, trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoocmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược. Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý → Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. b. Bài mới Hoạt động 1: Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết(16’) - Mục tiêu: HS nêu được sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên? - GV trình bày nội dung thông tin mục I SGK kết hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp HS hiểu rõ cơ chế điều hoà hoạt động của các tuyến này. ?Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận? (hoặc sự điều hoà hoạt động của tế bào kẽ trong tinh hoàn) - HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của từng tuyến. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. GV: Chốt kiến thức Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… - Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết. - Sự hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra. => Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược. Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết(16’) - Mục tiêu: HS nêu được sự phối hợp hoạt động hoạt động của các tuyến nội tiết - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV:Lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn định là do đâu? - HS vận dụng kiến thức về chức năng của hoocmon tuyến tuỵ để trình bày. - GV đưa thông tin: khi lượng đường trong máu giảm mạnh không chỉ các tế bào của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả tuyến trên thận để góp phần chuyển hoá lipit và protêin thành glucôzơ (tăng đường huyết). - GV yêu cầu HS quan sát H 59.3: ?Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? - Cá nhân HS quan sát kĩ H 59.3, trao đổi nhóm trình bày ra giấy nháp câu trả lời. - GV: Ngoài ra ađrênalin và norađrênalin cùng phối hợp với glucagôn làm tăng đường huyết. - Giúp HS rút ra kết luận. Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và tuyến trên thận. - Sự điều hòa, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì đảm bảo cho các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường. 4. Kiểm tra- đánh giá(5’) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu rõ mối quan hệ trong sự điều hoà hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết khác? - Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu được các VD dẫn chứng cho kiến thức trên. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:12 19/04/2021
Lượt xem: 61
Dung lượng: 83,0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn : 16/4/2021 Tiết 62 Ngày giảng: 8C1- 21/4/2021; 8C2- 22/4/2021 Bài 58: TUYẾN SINH DỤC I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng - Kể được các hoocmôn sinh dục nam, nữ - Hiểu rõ hoocmôn sinh dục nam và nữ ảnh hưởng đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì 2/ Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm - Kĩ năng tự nhận thức: tự tin, thoải mái chia sẽ về những thay đổi và vướng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì - Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến sinh dục - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3/ Về thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khẻo, bảo vệ cơ thể 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề của bài học. - Năng lực tìm kiếm và khai thác thông tin kiến thức liên quan tới bài học trên các phương tiện. - Năng lực giải quyết vướng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì II/ Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan 2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 58.1 → 58.3 SGK - HS: Xem trước nội dung bài, kẻ bảng 58.1 – 58.2 IV/ Tiến trình dạy học -GD: 1/ Ổn định lớp(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? Nêu chức năng ngoại tiết và nội tiết của tuyến tụy (?) Trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết giữ được mức ổn định? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Khi phát triển đến độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi. Những biến đổi đó do đâu mà có bài mới. Sau đó GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tìm hiểu chức năng kép của tinh hoàn và buồng trứng. b/ Kết nối: (32’) Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam(15’) - Mục tiêu: HS nêu được chức năng của tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV hướng dẫn HS quan sát H 58. 1; 58.2 và làm bài tập điền từ (SGK – Tr 182) trong thời gian 5 phút - GV nhận xét, công bố đáp án: 1- LH, FSH 2- Tế bào kẽ. 3- Testosteron ? Nêu chức năng của tinh hoàn? - GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam, yêu cầu: các em đánh dấu vào dấu hiệu có ở bản thân?( hoàn thành trong 3 phút) - GV công bố đáp án đúng - Lưu ý HS: dấu hiệu xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức I. Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam - Tinh hoàn: + Sản sinh ra tinh trùng. + Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron. - Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì: bảng 58.1 SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ(15’) - Mục tiêu: HS nêu được chức năng của buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và làm bài tập điền từ SGK. - Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển của nang trứng. (từ các nang trứng gốc) và tiết hoocmon buồng trứng. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV nhận xét, khẳng định đáp án. 1- Tuyến yên 2- Nang trứng 3- Ơstrogen 4- Progesteron ?Nêu chức năng của buồng trứng? - GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: các em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu của bản thân. - GV gọi 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung. - GV tổng kết lại những dấu hiệu ở tuổi dậy thì. - Lưu ý HS: kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu hiệu của dậy thì chính thức ở nữ. - GV nhắc nhở HS ý thức vệ sinh kinh nguyệt. II. Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ - Buồng trứng: + Sản sinh ra trứng. + Tiết hoocmon sinh dục nữ Ơstrogen - Hoocmon Ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nữ: bảng 58.2 SGK. 4. Kiểm tra- đánh giá(4’): - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Vì sao nói tuyến sinh dục là tuyến pha? - Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? 5. Hướng dẫn về nhà(3’): - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trước bài 59: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Ngày soạn : 16/4/2021 Tiết 63 Ngày giảng: 8C1- 24/4/2021; 8C2- 24/4/2021 Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Nêu được các tác dụng để chứng minh cơ chế tự điều hòa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết - Bằng dẫn chứng nêu rõ được sự phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vũng tính ổn định của môi trường trong. 2/ Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm - Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để thấy được sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ 3/ Về thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. + Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề của bài học. - Năng lực tìm kiếm và khai thác thông tin kiến thức liên quan tới bài học trên các phương tiện. II/ Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp – tìm tòi - Trực quan 2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to hình 59.1 → 59.3 SGK - HS: Xem trước nội dung bài IV/ Tiến trình dạy học- gd: 1/ Ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8C 32 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Trình bày chức năng của tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam? Nêu các dấu hiệu xuất hiện tuổi dậy thì ở nam ? Dấu hiệu nào là quan trọng ?Vì sao? (?) Trình bày chức năng của buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ? Nêu các dấu hiệu xuất hiện tuổi dậy thì ở nữ ? Dấu hiệu nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Cũng như hệ thần kinh, trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoocmôn tiết ra vưà đủ nhờ các thông tin ngược. Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý → Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. b. Bài mới Hoạt động 1: Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết(16’) - Mục tiêu: HS nêu được sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên? - GV trình bày nội dung thông tin mục I SGK kết hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp HS hiểu rõ cơ chế điều hoà hoạt động của các tuyến này. ?Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận? (hoặc sự điều hoà hoạt động của tế bào kẽ trong tinh hoàn) - HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của từng tuyến. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. GV: Chốt kiến thức Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… - Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết. - Sự hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra. => Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược. Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết(16’) - Mục tiêu: HS nêu được sự phối hợp hoạt động hoạt động của các tuyến nội tiết - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học cá nhân - Phương pháp : Trực quan, vấn đáp tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV:Lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn định là do đâu? - HS vận dụng kiến thức về chức năng của hoocmon tuyến tuỵ để trình bày. - GV đưa thông tin: khi lượng đường trong máu giảm mạnh không chỉ các tế bào của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả tuyến trên thận để góp phần chuyển hoá lipit và protêin thành glucôzơ (tăng đường huyết). - GV yêu cầu HS quan sát H 59.3: ?Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? - Cá nhân HS quan sát kĩ H 59.3, trao đổi nhóm trình bày ra giấy nháp câu trả lời. - GV: Ngoài ra ađrênalin và norađrênalin cùng phối hợp với glucagôn làm tăng đường huyết. - Giúp HS rút ra kết luận. Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và tuyến trên thận. - Sự điều hòa, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì đảm bảo cho các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường. 4. Kiểm tra- đánh giá(5’) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu rõ mối quan hệ trong sự điều hoà hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết khác? - Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nêu được các VD dẫn chứng cho kiến thức trên. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

