
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/21/21 8:31 PM
Lượt xem: 61
Dung lượng: 19.4kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 39 Ngày giảng: 8C2: 18/01/2021 8C1: 20/01/2021 Bài 37: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN ĂN CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS biết các bước thành lập khẩu phần. - Cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần ăn mẫu. - Cách tự xây dựng khẩu phần cho hợp lý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tính toán. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. + Sự gắn bó mật thiết giữa cơ thể với môi trường - Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng người? - Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần. a. Mục tiêu: - HS biết các bước thành lập khẩu phần. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn các bước tiến hành - GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 - GV yêu cầu HS phân tích ví dụ là đu đủ chín theo 2 bước: + Lượng cung cấp A + Lượng thải bỏ A1 + Lượng thực phẩm ăn được A2 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV sử dụng bảng 2 lấy ví dụ để nêu cách tính: + Thành phần dinh dưỡng + Năng lượng + Muối khoáng, vitamin - GV lưu ý HS: + Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin là 60%. + Lượng vitamin thất thoát là 50%. I. Phương pháp thành lập khẩu phần. - Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu. - Bước 2: + Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A + Xác định lượng thải bỏ: A1 = A x % thải bỏ + Xác định lượng thực phẩm ăn được: A2 = A – A1 - Bước 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng. - Bước 4: + Cộng các số liệu đã thống kê + Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. * Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần ăn. a. Mục tiêu: - Cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần ăn mẫu. - Cách tự xây dựng khẩu phần cho hợp lý. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (20’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 để lập bảng số liệu. HS làm việc nhóm, lập bảng số liệu và tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá. - GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp. II. Tập đánh giá một khẩu phần ăn cho trước. 4. Củng cố (4’) - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS , cho điểm những nhóm là tốt. 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Tập xây dựng khẩu phần cho bản thân. - Soạn bài mới: Bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/21/21 8:31 PM
Lượt xem: 61
Dung lượng: 19.4kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 15/01/2021 Tiết 39 Ngày giảng: 8C2: 18/01/2021 8C1: 20/01/2021 Bài 37: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN ĂN CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS biết các bước thành lập khẩu phần. - Cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần ăn mẫu. - Cách tự xây dựng khẩu phần cho hợp lý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tính toán. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng: + Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật. + Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất. + Sự gắn bó mật thiết giữa cơ thể với môi trường - Tinh thần hợp tác, đoàn kết, trung thực trong các hoạt động nhóm, tự tìm hiểu kiến thức… 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng người? - Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần ăn? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần. a. Mục tiêu: - HS biết các bước thành lập khẩu phần. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (10’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn các bước tiến hành - GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 - GV yêu cầu HS phân tích ví dụ là đu đủ chín theo 2 bước: + Lượng cung cấp A + Lượng thải bỏ A1 + Lượng thực phẩm ăn được A2 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV sử dụng bảng 2 lấy ví dụ để nêu cách tính: + Thành phần dinh dưỡng + Năng lượng + Muối khoáng, vitamin - GV lưu ý HS: + Hệ số hấp thụ của cơ thể với Prôtêin là 60%. + Lượng vitamin thất thoát là 50%. I. Phương pháp thành lập khẩu phần. - Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu. - Bước 2: + Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A + Xác định lượng thải bỏ: A1 = A x % thải bỏ + Xác định lượng thực phẩm ăn được: A2 = A – A1 - Bước 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng. - Bước 4: + Cộng các số liệu đã thống kê + Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. * Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần ăn. a. Mục tiêu: - Cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần ăn mẫu. - Cách tự xây dựng khẩu phần cho hợp lý. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (20’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm, thuyết trình. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 để lập bảng số liệu. HS làm việc nhóm, lập bảng số liệu và tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá. - GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp. II. Tập đánh giá một khẩu phần ăn cho trước. 4. Củng cố (4’) - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS , cho điểm những nhóm là tốt. 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Tập xây dựng khẩu phần cho bản thân. - Soạn bài mới: Bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

