
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Động vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 18:21 03/10/2019
Lượt xem: 810
Dung lượng: 26,8kB
Nguồn: sgv, sgk,tranh, mô hình
Mô tả: Ngày soạn: 03/10/2019 Tiết: 15 Ngày giảng BÀI 15: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: sự phân đốt của cơ thể, các vòng tơ xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái. - Biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa 2. Kĩ năng - Có kĩ năng quan sát, phân tích; Hoạt động nhóm *Giáo dục các kĩ năng sống và nội dung tích hợp - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm. - Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất. - Hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác... - Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: + NL nghiên cứu khoa học: Quan sát màu sắc, hình dạng, đặc điểm lưng bụng của giun đất +NL thực hiện trong phòng thí nghiệm: Sử dụng cồn để xử lí mẫu, làm thí nghiệm + NL kiến thức SH: Qua quan sát mô tả được cấu tạo ngoài, di chuyển của giun đất * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Mỗi loài động vật có hình thái cấu tạo và chức năng sống liên hệ chặt chẽ với điều kiện sống học sinh biết tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường * Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất - Dụng cụ: Chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, lúp tay, khay mổ, khăn lau, cồn loãng. - Mẫu vật: Giun đất - Máy chiếu. 2. Học sinh - Chuẩn bị mẫu vật: giun đất có chiều dài khoảng 20 cm, to bằng chiếc đũa - Bẹ chuối. - Viết nội dung của “Bảng thu hoạch của bài thực hành” III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình bài dạy – giáo dục. 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3phút ) ?Kể tên một số đại diện giun tròn kí sinh? Nêu rõ nơi sống, tác hại của từng loại? Biện pháp phòng chống? Đáp án: Đa số giun tròn sống kí sinh: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ... - Giun tròn kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như: cơ, ruột người ( động vật ), rễ, thân, quả (TV) * Biện pháp phòng tránh: - Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ ( rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng …) - Tẩy giun định kì 3. Bài mới Hoạt động 1:Tổ chức lớp (3phút) - Mục tiêu: phân công nhóm trưởng và thư kí nhóm thực hành. Nắm được sự chuẩn bị của học sinh - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm -Kĩ thuật dạy học: chia nhóm * Cách thức thực hiện - Phân công lớp thành 8 nhóm bốc thăm bạn cùng số vào 1 nhóm (nhóm bầu nhóm trưởng,thư kí ) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phát dụng cụ thực hành . Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (8 phút) - Mục tiêu: Hs nắm bị của học sinh được kĩ thuật xử lí mẫu và các vấn đề cần quan sát về cấu tạo ngoài - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm * Cách thức thực hiện GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục trang 56 - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu - Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức. - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải). - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu. Quan sát cấu tạo ngoài - GV yêu cầu các nhóm: + Quan sát cách di chuyển + Quan sát các đốt, vòng tơ. + Xác định mặt lưng và mặt bụng. + Tìm đai sinh dục. - Trả lời các câu hỏi sau: - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? - Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (15phút) - Mục tiêu : HS biết cách xử lí mẫu và quan sát cấu tạo ngoài - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm * Cách thức thực hiện * Xử lí mẫu -Các nhóm tiến hành thực hành - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý dùng cồn vừa phải để làm sạch, chết giun). - Thao tác thật nhanh. - GV kiểm tra mẫu TH, nếu nhóm nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm. * Quan sát cấu tạo ngoài - HS các nhóm: + Quan sát các đốt, vòng tơ. + Xác định mặt lưng và mặt bụng. + Tìm đai sinh dục - HS thảo luận hoàn thành các câu hỏi: - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp, thống nhất đáp án, hoàn thành yêu cầu của GV. - HS làm bài tập: chú thích vào hình 16.1 (ghi vào vở). Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thực hành (10 phút) - Mục tiêu:HS nhận biết và chỉ được các cơ quan cấu tạo ngoài của giun đất - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, thực hành, vấn đáp tìm tòi, trực quan - Kĩ thuật trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện - Đại diện các nhóm chữa bài trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. + Quan sát vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. - Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần. - Bài tập: chú thích vào hình 16.1 - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. - Đại diện nhóm xác định các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất trên mẫu vật, nhóm khác nhận xét, bổ sung . GV : Chốt đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất :-Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt, có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với vòng tơ mà giun đất di chuyển được.Giun đất lưỡng tính,khi sinh sản chúng ghép đôi.Trứng phát triển trong kén để thành giun non. 4.Nhận xét - đánh giá (3 phút ) - GDƯPBĐKH: Đọc mục “ Em có biết” ? Hãy nêu lợi ích của giun đất trong trồng trọt? Cần làm gì để phát huy các lợi ích của giun đất? Trả lời: Giun đất đã làm tăng độ phì cho đất thông qua hoạt động sống của mình. Mặt khác, hiện nay giun đất đang được sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho gia súc và xử lí rác thải hữu cơ giảm ô nhiễm môi trường ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho giun đất. -Nhận xét: tuyên dương các nhóm thực hành tốt. Phê bình các nhóm ý thức thực hành kém -Yêu cầu các nhóm vệ sinh dụng cụ ,vệ sinh lớp học ,chấm điểm các nhóm. 5.Hướng dẫn về nhà (2 phút ) - Chuẩn bị giờ sau thực hành mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất Mỗi nhóm :- 2 con giun đất to, - 1 con dao lam, - Bông y tế - 10 gai bồ kết ( kim nhọn hoặc gai bòng ) - Khăn lau tay, - Một bẹ chuối dài 20 cm V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ********************************** Ngày soạn: 03/10/2019 Ngày giảng: Tiết 16 BÀI 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được các cơ quan cấu tạo trong của giun đất - Biết cách mổ động vật không xương sống 2. Kĩ năng - Mổ đv không xương sống (mổ mặt lưng trong MT ngập nước) luôn ngập nước + Quan sát đặc điểm các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận cơ thể + Xác định vị trí cần mổ, Các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong khay - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Mỗi loài động vật có hình thái cấu tạo và chức năng sống liên hệ chặt chẽ với điều kiện sống học sinh biết tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác... - Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: NL nghiên cứu khoa học, NL thực hiện trong phòng thí nghiệm, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN vẽ lại các đối tượng quan sát, KN làm thí nghiệm, Kn giải phẫu, mổ. * Giáo dục các kĩ năng sống và nội dung tích hợp - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm. - Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất. - Hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất - Dụng cụ: Chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, lúp tay, khay mổ, khăn lau - Mẫu vật: Giun khoang - Máy chiếu. 2. Học sinh Mỗi nhóm:- 2 con giun đất to, - 1 con dao lam, - Bông y tế - 10 gai bồ kết ( kim nhọn hoặc gai bòng ) - Khăn lau tay, - Một bẹ chuối dài 20 cm III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình bài dạy - giáo dục. 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (2phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nội quy của phòng thực hành 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức lớp (2phút) - Mục tiêu: phân công nhóm trưởng và thư kí nhóm thực hành. Nắm được sự chuẩn bị của học sinh - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện Thực hành theo nhóm buổi thực hành trước (8 nhóm) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phát dụng cụ thực hành . Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (10phút) - Mục tiêu: HS nắm được kĩ thuật mổ giun đất - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện 1. cách mổ: GV yêu cầu: + HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các thông tin trong SGK trang 57. ? Các bước tiến hành mổ giun đất? - GV giảng: mổ động vật không xương sống chú ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất. - GV hướng dẫn HS phân công công việc trong nhóm: - Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu. 2. Quan sát cấu tạo trong - GV hướng dẫn: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá. + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. - GV hướng dẫn các nhóm phân công công việc trong nhóm + Một HS thao tác gỡ nội quan. + HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK. Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (20 phút) - hs tiến hành mổ giun đất theo đúng kĩ thuật và xác định được các nội quan của giun đất - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút *Cách thức thực hiện - Các nhóm tiến hành thực hành theo hướng dẫn của GV + Thực hành mổ giun đất: Trong nhóm: Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu. + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. - Giáo viên quan sát ,giúp đỡ các nhóm yếu + Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: - Một HS thao tác gỡ nội quan. + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá. + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. - HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK. - Giáo viên quan sát ,giúp đỡ các nhóm yếu - GV kiểm tra bằng cách : đại diện nhóm xác định các đặc điểm cấu tạo trong của giun đất trên mẫu vật của nhóm. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thực hành (7phút) - Mục tiêu:HS nhận biết và chỉ được các cơ quan cấu tạo trong của giun đất - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện * Thực hành mổ giun đất: - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ. + 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác mổ. * Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào tranh câm. Đáp án hình 16.B,C: 1. Miệng; 2. Hầu; 3. Thực quản; 4. Diều; 5. Dạ dày; 6. Ruột; 7. Ruột tịt; 8. Hạch não; 9. Vòng hầu; 10. Chuỗi thần kinh bụng. - GV Kết luận đặc điểm cấu tạo trong của giun đất : Giun đất có cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch . 4.Nhận xét - đánh giá (3 phút) -Nhận xét : tuyên dương các nhóm thực hành tốt - Phê bình các nhóm ý thức thực hành kém . - GV đánh giá điểm cho các nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp theo biểu điểm sau: * Thực hành trên lớp theo nhóm: + Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật đầy đủ: 2,0 điểm. + Mẫu mổ đẹp, đúng kĩ thuật: 4,0 điểm + Xác định đúng các đặc điểm cấu tạo ngoài, các cơ quan trong cơ thể trên mẫu mổ: 3,0 điểm. + Ý thức các thành viên tốt, vệ sinh lớp sạch sẽ trong và sau khi mổ: 1,0 điểm Lớp Nhóm 1……………………….. Nhóm 2……………………….. Nhóm 3………………………….. Nhóm 4…………………………… -Yêu cầu các nhóm vệ sinh dụng cụ ,vệ sinh lớp học 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút ) - Viết thu hoạch theo cá nhân, GV chấm lấy điểm + điểm thực hành của nhóm/ 2 là điểm thực hành của từng cá nhân. - Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở. V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Chủ đề: Động vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 18:21 03/10/2019
Lượt xem: 810
Dung lượng: 26,8kB
Nguồn: sgv, sgk,tranh, mô hình
Mô tả: Ngày soạn: 03/10/2019 Tiết: 15 Ngày giảng BÀI 15: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: sự phân đốt của cơ thể, các vòng tơ xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái. - Biết đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa 2. Kĩ năng - Có kĩ năng quan sát, phân tích; Hoạt động nhóm *Giáo dục các kĩ năng sống và nội dung tích hợp - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm. - Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất. - Hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác... - Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: + NL nghiên cứu khoa học: Quan sát màu sắc, hình dạng, đặc điểm lưng bụng của giun đất +NL thực hiện trong phòng thí nghiệm: Sử dụng cồn để xử lí mẫu, làm thí nghiệm + NL kiến thức SH: Qua quan sát mô tả được cấu tạo ngoài, di chuyển của giun đất * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Mỗi loài động vật có hình thái cấu tạo và chức năng sống liên hệ chặt chẽ với điều kiện sống học sinh biết tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường * Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất - Dụng cụ: Chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, lúp tay, khay mổ, khăn lau, cồn loãng. - Mẫu vật: Giun đất - Máy chiếu. 2. Học sinh - Chuẩn bị mẫu vật: giun đất có chiều dài khoảng 20 cm, to bằng chiếc đũa - Bẹ chuối. - Viết nội dung của “Bảng thu hoạch của bài thực hành” III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình bài dạy – giáo dục. 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3phút ) ?Kể tên một số đại diện giun tròn kí sinh? Nêu rõ nơi sống, tác hại của từng loại? Biện pháp phòng chống? Đáp án: Đa số giun tròn sống kí sinh: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ... - Giun tròn kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng như: cơ, ruột người ( động vật ), rễ, thân, quả (TV) * Biện pháp phòng tránh: - Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ ( rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng …) - Tẩy giun định kì 3. Bài mới Hoạt động 1:Tổ chức lớp (3phút) - Mục tiêu: phân công nhóm trưởng và thư kí nhóm thực hành. Nắm được sự chuẩn bị của học sinh - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm -Kĩ thuật dạy học: chia nhóm * Cách thức thực hiện - Phân công lớp thành 8 nhóm bốc thăm bạn cùng số vào 1 nhóm (nhóm bầu nhóm trưởng,thư kí ) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phát dụng cụ thực hành . Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (8 phút) - Mục tiêu: Hs nắm bị của học sinh được kĩ thuật xử lí mẫu và các vấn đề cần quan sát về cấu tạo ngoài - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm * Cách thức thực hiện GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục trang 56 - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu - Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức. - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải). - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu. Quan sát cấu tạo ngoài - GV yêu cầu các nhóm: + Quan sát cách di chuyển + Quan sát các đốt, vòng tơ. + Xác định mặt lưng và mặt bụng. + Tìm đai sinh dục. - Trả lời các câu hỏi sau: - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? - Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (15phút) - Mục tiêu : HS biết cách xử lí mẫu và quan sát cấu tạo ngoài - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm * Cách thức thực hiện * Xử lí mẫu -Các nhóm tiến hành thực hành - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý dùng cồn vừa phải để làm sạch, chết giun). - Thao tác thật nhanh. - GV kiểm tra mẫu TH, nếu nhóm nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm. * Quan sát cấu tạo ngoài - HS các nhóm: + Quan sát các đốt, vòng tơ. + Xác định mặt lưng và mặt bụng. + Tìm đai sinh dục - HS thảo luận hoàn thành các câu hỏi: - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào? - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp, thống nhất đáp án, hoàn thành yêu cầu của GV. - HS làm bài tập: chú thích vào hình 16.1 (ghi vào vở). Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thực hành (10 phút) - Mục tiêu:HS nhận biết và chỉ được các cơ quan cấu tạo ngoài của giun đất - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, thực hành, vấn đáp tìm tòi, trực quan - Kĩ thuật trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện - Đại diện các nhóm chữa bài trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. + Quan sát vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. - Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần. - Bài tập: chú thích vào hình 16.1 - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. - Đại diện nhóm xác định các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất trên mẫu vật, nhóm khác nhận xét, bổ sung . GV : Chốt đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất :-Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt, có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với vòng tơ mà giun đất di chuyển được.Giun đất lưỡng tính,khi sinh sản chúng ghép đôi.Trứng phát triển trong kén để thành giun non. 4.Nhận xét - đánh giá (3 phút ) - GDƯPBĐKH: Đọc mục “ Em có biết” ? Hãy nêu lợi ích của giun đất trong trồng trọt? Cần làm gì để phát huy các lợi ích của giun đất? Trả lời: Giun đất đã làm tăng độ phì cho đất thông qua hoạt động sống của mình. Mặt khác, hiện nay giun đất đang được sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho gia súc và xử lí rác thải hữu cơ giảm ô nhiễm môi trường ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho giun đất. -Nhận xét: tuyên dương các nhóm thực hành tốt. Phê bình các nhóm ý thức thực hành kém -Yêu cầu các nhóm vệ sinh dụng cụ ,vệ sinh lớp học ,chấm điểm các nhóm. 5.Hướng dẫn về nhà (2 phút ) - Chuẩn bị giờ sau thực hành mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất Mỗi nhóm :- 2 con giun đất to, - 1 con dao lam, - Bông y tế - 10 gai bồ kết ( kim nhọn hoặc gai bòng ) - Khăn lau tay, - Một bẹ chuối dài 20 cm V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ********************************** Ngày soạn: 03/10/2019 Ngày giảng: Tiết 16 BÀI 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được các cơ quan cấu tạo trong của giun đất - Biết cách mổ động vật không xương sống 2. Kĩ năng - Mổ đv không xương sống (mổ mặt lưng trong MT ngập nước) luôn ngập nước + Quan sát đặc điểm các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận cơ thể + Xác định vị trí cần mổ, Các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong khay - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Mỗi loài động vật có hình thái cấu tạo và chức năng sống liên hệ chặt chẽ với điều kiện sống học sinh biết tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác... - Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: NL nghiên cứu khoa học, NL thực hiện trong phòng thí nghiệm, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN vẽ lại các đối tượng quan sát, KN làm thí nghiệm, Kn giải phẫu, mổ. * Giáo dục các kĩ năng sống và nội dung tích hợp - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm. - Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất. - Hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất - Dụng cụ: Chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, lúp tay, khay mổ, khăn lau - Mẫu vật: Giun khoang - Máy chiếu. 2. Học sinh Mỗi nhóm:- 2 con giun đất to, - 1 con dao lam, - Bông y tế - 10 gai bồ kết ( kim nhọn hoặc gai bòng ) - Khăn lau tay, - Một bẹ chuối dài 20 cm III. Phương pháp – kĩ thuật dạy học - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình bài dạy - giáo dục. 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (2phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nội quy của phòng thực hành 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức lớp (2phút) - Mục tiêu: phân công nhóm trưởng và thư kí nhóm thực hành. Nắm được sự chuẩn bị của học sinh - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện Thực hành theo nhóm buổi thực hành trước (8 nhóm) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phát dụng cụ thực hành . Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (10phút) - Mục tiêu: HS nắm được kĩ thuật mổ giun đất - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện 1. cách mổ: GV yêu cầu: + HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các thông tin trong SGK trang 57. ? Các bước tiến hành mổ giun đất? - GV giảng: mổ động vật không xương sống chú ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất. - GV hướng dẫn HS phân công công việc trong nhóm: - Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu. 2. Quan sát cấu tạo trong - GV hướng dẫn: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá. + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. - GV hướng dẫn các nhóm phân công công việc trong nhóm + Một HS thao tác gỡ nội quan. + HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK. Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (20 phút) - hs tiến hành mổ giun đất theo đúng kĩ thuật và xác định được các nội quan của giun đất - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút *Cách thức thực hiện - Các nhóm tiến hành thực hành theo hướng dẫn của GV + Thực hành mổ giun đất: Trong nhóm: Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu. + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. - Giáo viên quan sát ,giúp đỡ các nhóm yếu + Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: - Một HS thao tác gỡ nội quan. + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá. + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. - HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK. - Giáo viên quan sát ,giúp đỡ các nhóm yếu - GV kiểm tra bằng cách : đại diện nhóm xác định các đặc điểm cấu tạo trong của giun đất trên mẫu vật của nhóm. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thực hành (7phút) - Mục tiêu:HS nhận biết và chỉ được các cơ quan cấu tạo trong của giun đất - PP: Thực hành, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - KT: chia nhóm, trình bày 1 phút * Cách thức thực hiện * Thực hành mổ giun đất: - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ. + 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác mổ. * Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào tranh câm. Đáp án hình 16.B,C: 1. Miệng; 2. Hầu; 3. Thực quản; 4. Diều; 5. Dạ dày; 6. Ruột; 7. Ruột tịt; 8. Hạch não; 9. Vòng hầu; 10. Chuỗi thần kinh bụng. - GV Kết luận đặc điểm cấu tạo trong của giun đất : Giun đất có cơ quan tiêu hóa phân hóa, hô hấp qua da, có hệ tuần hoàn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch . 4.Nhận xét - đánh giá (3 phút) -Nhận xét : tuyên dương các nhóm thực hành tốt - Phê bình các nhóm ý thức thực hành kém . - GV đánh giá điểm cho các nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp theo biểu điểm sau: * Thực hành trên lớp theo nhóm: + Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật đầy đủ: 2,0 điểm. + Mẫu mổ đẹp, đúng kĩ thuật: 4,0 điểm + Xác định đúng các đặc điểm cấu tạo ngoài, các cơ quan trong cơ thể trên mẫu mổ: 3,0 điểm. + Ý thức các thành viên tốt, vệ sinh lớp sạch sẽ trong và sau khi mổ: 1,0 điểm Lớp Nhóm 1……………………….. Nhóm 2……………………….. Nhóm 3………………………….. Nhóm 4…………………………… -Yêu cầu các nhóm vệ sinh dụng cụ ,vệ sinh lớp học 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút ) - Viết thu hoạch theo cá nhân, GV chấm lấy điểm + điểm thực hành của nhóm/ 2 là điểm thực hành của từng cá nhân. - Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở. V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

