
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Động vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/26/21 9:03 PM
Lượt xem: 51
Dung lượng: 96.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 23/1/2021 Tiết 41 Ngày giảng: 7B2- 25/1/2021; 7B1- 26/1/2021 LỚP BÒ SÁT Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I) Mục tiêu 1. Kiến thức: - So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. - Phân tích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2. Kỹ năng: * Kĩ năng bài: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích đối chiếu, khái quát - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp khi thảo luận nhóm 3. Thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 4. Định hướng phát triển năng lực. a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh. 5. Mục tiêu cho HS khuyết tật - Hiểu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. - Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. II) Chuẩn bị. GV: - Tranh ảnh cấu tạo ngoài của thằn lằn(nguồn internet) - Bảng phụ ghi nội dung bảng sgk tr125 - Các mảnh giấy ghi các câu trả lời lựa chọn từ A đến G - Phiếu học tập HS: - Học bài + đọc trước bài và xem lại đặc điểm đời sống của ếch đồng III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. *Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm *Kĩ thuật day học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não IV) Tiến trình lên lớp- Giáo dục. 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ (5p): Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan? - Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm + Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt) 3) Bài mới: Đặt vấn đề: Thằn lằn bóng đuôi dài là đại diện điển hình cho lớp bò sát, thích nghi với đời sống ở cạn. Thông qua cấu tạo và hoạt động sống của thằn lằn bóng đuôi dài chúng ta sẽ hiểu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và hoạt động sống của thằn lằn khác với ếch đồng có đời sống nửa nước, nửa cạn như thế nào? (2') Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thằn lằn bóng đuôi dài - Thời gian: 8’ - Mục tiêu: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não HĐ của GV- HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm bài tập: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng. - GV treo phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên hoàn thành bảng. - GV chốt lại kiến thức - Qua bài tập trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận - GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? - GV chốt lại kiến thức - HS tự thu nhận thông tin kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập - 1 HS trình bày trên bảng lớp nhận xét bổ sung - HS thảo luận trong nhóm thống nhất đáp án. - Các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tự hoàn thiện kiến thức 1) Đời sống - Môi trường sống trên cạn - Đời sống: + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (phát triển trực tiếp) Đáp án : So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồng. Đặc điểm so sánh Thằn lằn Ếch đồng Nơi sống và hoạt động Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ướt, cạnh các khu vực nước Thời gian kiếm mồi Bắt mồi về ban ngày Bắt mồi lúc chập tối hoặc đêm. Tập tính Thích phơi nắng, trú đông trong các hố đất khô ráo Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm. Trú đông trong hốc đất ẩm bên bờ vực nước hoặc trong bùn. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển - Thời gian: 23’ - Mục tiêu: + Phân tích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống ở cạn. + Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1 phút HĐ của GV- HS Nội dung - Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV chốt lại đáp án - GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? - HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài - Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. a- Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV chốt lại đáp án - GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? - HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài - Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm lên điền bảng các nhóm khác bổ sung - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) b- Di chuyển - GV chiếu H38.2 SGK, yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.125→nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển - GV chốt lại kiến thức 2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển a. Cấu tạo ngoài: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn (Như bảng đã ghi hoàn chỉnh) b. Di chuyển: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi →tiến lên phía trước Đáp án: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn TT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 2 Có cổ dài Phát huy được vai trò các giác quan trên đầu và bắt mồi dễ dàng. 3 Mắt có mí cử động , có nước mắt Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô. 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có 5 ngón và có vuốt Tham gia sự di chuyển ở cạn 4) Củng cố(5p) - Hãy lựa chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng Cột A Cột B 1- Da khô, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài 3- Mắt có mí cử động 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5- Bàn chân 5 ngón có vuốt a- Tham gia sự di chuyển trên cạn b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô c- Ngăn cản sự thoát hơi nước d- Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ 5. Hướng dẫn về nhà(2p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK; xem lại cấu tạo trong của ếch đồng. - Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn. - Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với môi trường cạn? V) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/1/2021 Tiết 42 Ngày giảng: 7B2- 26/1/2021; 7B1- 28/1/2021 Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I) Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh sự tiến hóa các cơ quan: bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thằn lằn và ếch đồng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, tranh vẽ - Nhận dạng và xác định vị trí 1 số nội quan - Phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 4. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh. 5. Mục tiêu cho HS khuyết tật - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, tranh vẽ II) Chuẩn bị: - GV:+ Chuẩn bị tranh ảnh về cấu tạo trong của thành lằn( nguồn internet) +Phiếu học tập Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết -HS: Nghiên cứu cấu tạo trong của ếch III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. *Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm *Kĩ thuật day học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não IV) Tiến trình lên lớp- Giáo dục 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ (5p): So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? - Cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn khác với cấu tạo ngoài của ếch + Da khô có vảy sừng bao bọc +Cổ dài +Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu +Thân dài, đuôi rất dài +Bàn chân có 5 ngón có vuốt 3) Bài mới: Hoạt động 1: Bộ xương - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: Nêu được sự tiến hóa của bộ xương thằn lằn so với ếch đồng - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não HĐ của GV- HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn đối chiếu với H39.1 SGK xác định vị trí các xương. - GV gọi HS chỉ trên tranh - GV phân tích xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn . - GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương nêu rõ sự sai khác nổi bật. - HS quan sát H39.1 đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương thằn lằn - HS đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn , các xương đai và các xương chi 1) Bộ xương Bộ xương gồm: - Xương đầu: Hộp sọ, xương mặt - Xương thân:+ Đốt sống cổ dài + Cột sống có các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ các nội quan + Đốt sống đuôi dài - Xương chi: Xương đai và các xương chi. - HS thảo luận nhóm so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản. +Có 8 đốt sống cổ: giúp cổ linh hoạt, phạm vi quan sát rộng +Đốt sống thân mang xương sườn, 1 số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực +Đốt sống đuôi dài: tăng ma sát vân chuyển trên cạn Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng. - Thời gian: 17’ - Mục tiêu: + Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. + So sánh sự tiến hóa các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp của thằn lằn và ếch đồng. - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H39.2 đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan - HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên H39.2 SGK - 1-2 HS lên chỉ các cơ quan trên tranh →lớp nhận xét bổ sung. - Chia lớp thành nhóm yêu cầu hoàn thành phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận hoàn thành PHT - Các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét và chiếu đáp án. Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 2) Các cơ quan dinh dưỡng - Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa đã phân hóa rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước. - Hệ tuần hoàn - hô hấp: có 2 vòng tuần hoàn, tim có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn. Thở hoàn toàn bằng phổi. - Hệ bài tiết: nhờ có hậu thận nên có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc. Bảng so sánh các cơ quan của thằn lằn và ếch đồng Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp - Phổi đơn giản, ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn) Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, mấu pha nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước - Thận giữa - Bóng đái lớn Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan. - Thời gian: 5’ - Mục tiêu: So sánh sự tiến hóa cơ quan thần kinh của thằn lằn và ếch đồng. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương pháp dạy học: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV chiếu H39.4→ Hãy xác định các bộ phận của bộ não thằn lằn ? Bộ não thằn lằn khác ếch ở điểm nào? +Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp ? Nêu đặc điểm giác quan của thằn lằn thích nghi với môi trường ở cạn? +Tai có màng nhĩ + Mắt có mi mắt và tuyến lệ - HS rút ra nhận xét. Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 3) Thần kinh và giác quan - Bộ não gồm 5 phần, não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp - Giác quan + Tai có màng nhĩ nằm ở cuối đáy tai ngoài, chưa có vành tai + Mắt có mi mắt và tuyến lệ. 4. Củng cố: (5p) - GV nhắc lại những nội dung chính của bài. -Trình bày những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? + Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ lien sườn +Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn hơn + Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu +Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển 5. Hướng dẫn về nhà(2p) - Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát V) Rút kinh nghiệm:
Chủ đề: Động vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/26/21 9:03 PM
Lượt xem: 51
Dung lượng: 96.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 23/1/2021 Tiết 41 Ngày giảng: 7B2- 25/1/2021; 7B1- 26/1/2021 LỚP BÒ SÁT Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I) Mục tiêu 1. Kiến thức: - So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. - Phân tích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 2. Kỹ năng: * Kĩ năng bài: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích đối chiếu, khái quát - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng ứng xử, giao tiếp khi thảo luận nhóm 3. Thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 4. Định hướng phát triển năng lực. a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh. 5. Mục tiêu cho HS khuyết tật - Hiểu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. - Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. II) Chuẩn bị. GV: - Tranh ảnh cấu tạo ngoài của thằn lằn(nguồn internet) - Bảng phụ ghi nội dung bảng sgk tr125 - Các mảnh giấy ghi các câu trả lời lựa chọn từ A đến G - Phiếu học tập HS: - Học bài + đọc trước bài và xem lại đặc điểm đời sống của ếch đồng III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. *Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm *Kĩ thuật day học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não IV) Tiến trình lên lớp- Giáo dục. 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ (5p): Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan? - Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm + Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt) 3) Bài mới: Đặt vấn đề: Thằn lằn bóng đuôi dài là đại diện điển hình cho lớp bò sát, thích nghi với đời sống ở cạn. Thông qua cấu tạo và hoạt động sống của thằn lằn bóng đuôi dài chúng ta sẽ hiểu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và hoạt động sống của thằn lằn khác với ếch đồng có đời sống nửa nước, nửa cạn như thế nào? (2') Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thằn lằn bóng đuôi dài - Thời gian: 8’ - Mục tiêu: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng. - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não HĐ của GV- HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm bài tập: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng. - GV treo phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên hoàn thành bảng. - GV chốt lại kiến thức - Qua bài tập trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận - GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? - GV chốt lại kiến thức - HS tự thu nhận thông tin kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập - 1 HS trình bày trên bảng lớp nhận xét bổ sung - HS thảo luận trong nhóm thống nhất đáp án. - Các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tự hoàn thiện kiến thức 1) Đời sống - Môi trường sống trên cạn - Đời sống: + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (phát triển trực tiếp) Đáp án : So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồng. Đặc điểm so sánh Thằn lằn Ếch đồng Nơi sống và hoạt động Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ướt, cạnh các khu vực nước Thời gian kiếm mồi Bắt mồi về ban ngày Bắt mồi lúc chập tối hoặc đêm. Tập tính Thích phơi nắng, trú đông trong các hố đất khô ráo Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm. Trú đông trong hốc đất ẩm bên bờ vực nước hoặc trong bùn. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và sự di chuyển - Thời gian: 23’ - Mục tiêu: + Phân tích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống ở cạn. + Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, đặt và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1 phút HĐ của GV- HS Nội dung - Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV chốt lại đáp án - GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? - HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài - Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. a- Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV chốt lại đáp án - GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? - HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài - Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm lên điền bảng các nhóm khác bổ sung - HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) b- Di chuyển - GV chiếu H38.2 SGK, yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.125→nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển - GV chốt lại kiến thức 2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển a. Cấu tạo ngoài: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn (Như bảng đã ghi hoàn chỉnh) b. Di chuyển: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi →tiến lên phía trước Đáp án: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn TT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 2 Có cổ dài Phát huy được vai trò các giác quan trên đầu và bắt mồi dễ dàng. 3 Mắt có mí cử động , có nước mắt Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô. 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có 5 ngón và có vuốt Tham gia sự di chuyển ở cạn 4) Củng cố(5p) - Hãy lựa chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng Cột A Cột B 1- Da khô, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài 3- Mắt có mí cử động 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5- Bàn chân 5 ngón có vuốt a- Tham gia sự di chuyển trên cạn b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô c- Ngăn cản sự thoát hơi nước d- Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ 5. Hướng dẫn về nhà(2p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK; xem lại cấu tạo trong của ếch đồng. - Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn. - Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với môi trường cạn? V) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/1/2021 Tiết 42 Ngày giảng: 7B2- 26/1/2021; 7B1- 28/1/2021 Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I) Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh sự tiến hóa các cơ quan: bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thằn lằn và ếch đồng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, tranh vẽ - Nhận dạng và xác định vị trí 1 số nội quan - Phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 4. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh. 5. Mục tiêu cho HS khuyết tật - Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, tranh vẽ II) Chuẩn bị: - GV:+ Chuẩn bị tranh ảnh về cấu tạo trong của thành lằn( nguồn internet) +Phiếu học tập Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết -HS: Nghiên cứu cấu tạo trong của ếch III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. *Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm *Kĩ thuật day học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não IV) Tiến trình lên lớp- Giáo dục 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ (5p): So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? - Cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn khác với cấu tạo ngoài của ếch + Da khô có vảy sừng bao bọc +Cổ dài +Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu +Thân dài, đuôi rất dài +Bàn chân có 5 ngón có vuốt 3) Bài mới: Hoạt động 1: Bộ xương - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: Nêu được sự tiến hóa của bộ xương thằn lằn so với ếch đồng - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não HĐ của GV- HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn đối chiếu với H39.1 SGK xác định vị trí các xương. - GV gọi HS chỉ trên tranh - GV phân tích xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn . - GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương nêu rõ sự sai khác nổi bật. - HS quan sát H39.1 đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương thằn lằn - HS đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn , các xương đai và các xương chi 1) Bộ xương Bộ xương gồm: - Xương đầu: Hộp sọ, xương mặt - Xương thân:+ Đốt sống cổ dài + Cột sống có các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ các nội quan + Đốt sống đuôi dài - Xương chi: Xương đai và các xương chi. - HS thảo luận nhóm so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản. +Có 8 đốt sống cổ: giúp cổ linh hoạt, phạm vi quan sát rộng +Đốt sống thân mang xương sườn, 1 số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực +Đốt sống đuôi dài: tăng ma sát vân chuyển trên cạn Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng. - Thời gian: 17’ - Mục tiêu: + Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. + So sánh sự tiến hóa các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp của thằn lằn và ếch đồng. - Hình thức tổ chức: cặp/ nhóm - Phương pháp dạy học: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H39.2 đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan - HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên H39.2 SGK - 1-2 HS lên chỉ các cơ quan trên tranh →lớp nhận xét bổ sung. - Chia lớp thành nhóm yêu cầu hoàn thành phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận hoàn thành PHT - Các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét và chiếu đáp án. Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 2) Các cơ quan dinh dưỡng - Hệ tiêu hóa: ống tiêu hóa đã phân hóa rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước. - Hệ tuần hoàn - hô hấp: có 2 vòng tuần hoàn, tim có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn. Thở hoàn toàn bằng phổi. - Hệ bài tiết: nhờ có hậu thận nên có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc. Bảng so sánh các cơ quan của thằn lằn và ếch đồng Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp - Phổi đơn giản, ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn) Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, mấu pha nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước - Thận giữa - Bóng đái lớn Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan. - Thời gian: 5’ - Mục tiêu: So sánh sự tiến hóa cơ quan thần kinh của thằn lằn và ếch đồng. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Phương pháp dạy học: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV chiếu H39.4→ Hãy xác định các bộ phận của bộ não thằn lằn ? Bộ não thằn lằn khác ếch ở điểm nào? +Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp ? Nêu đặc điểm giác quan của thằn lằn thích nghi với môi trường ở cạn? +Tai có màng nhĩ + Mắt có mi mắt và tuyến lệ - HS rút ra nhận xét. Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường. + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn) 3) Thần kinh và giác quan - Bộ não gồm 5 phần, não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp - Giác quan + Tai có màng nhĩ nằm ở cuối đáy tai ngoài, chưa có vành tai + Mắt có mi mắt và tuyến lệ. 4. Củng cố: (5p) - GV nhắc lại những nội dung chính của bài. -Trình bày những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? + Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ lien sườn +Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn hơn + Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu +Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển 5. Hướng dẫn về nhà(2p) - Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát V) Rút kinh nghiệm:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

