
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện


Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 19/03/23 23:26
Lượt xem: 5
Dung lượng: 77.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 18/3/2023 Tiết 53 Ngày giảng: /3/2023 BÀI 50: HỆ SINH THÁI A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu và nắm được khái niệm hệ sinh thái nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên,lấy được ví dụ - Hiểu được thế nào là một chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và lấy được VD minh họa - Vận dụng giải thích được ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình,tư duy so sánh, liên hệ thực tế và hoạt động nhóm, biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước. KNS: Kĩ năng khái quát tổng hợp, vận dụng bài học giải thích hiện t¬ượng thực tế. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất Tích hợp BĐKH: Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, không làm mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. 4.Năng lực hướng tới - Phát triển nắng lực tự học, năng lực hớp tác và năng lực phân tích tổng hợp kiến thức B. Chuẩn bị: 1- GV: Máy tính, bài giảng Powrpoint 2- HS: Nghiên cứu trước nội dung bài 50,bút chì. C- Phương pháp - KTDH được sử dụng: Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi, vấn đáp tìm tòi, làm việc độc lập với SGK. Kỹ thuật động não, đọc tích cực D- Tiến trình giờ dạy: I. ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs II. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm Câu 1: HSK ? Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ? Phân biệt quần xã với quần thể? Câu 2. HSK ? Thế nào là cân bằng sinh học? cho ví dụ?Trình bày các đặc trương cơ bản của quần xã? -Khái niệm................3đ -Ví dụ ...3đ -Phân biệt ................4đ Khái niệm..............3đ -Ví dụ ......................2đ -Các đặc trưng..........5đ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV nêu vấn đề Nhiều cá thể cùng loài-> ? Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau-> quần xã Quần xã và môi trường sống của quần xã-> Hệ sinh thái Các loài sinh vật gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng-> thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.Vậy thế nào là chuỗi và lưới thức ăn-> Nghiên cứu bài 50 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (33’) Mục tiêu: Hs trình bày được khái niệm hệ sinh thái, chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái Nắm được khái niệm chuỗi thức ăn,Viết đựơc sơ đồ chuỗi thức ăn Hiểu được sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Chiếu H 50.1. Giới thiệu đây là hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, trả lời các câu hỏi sau: ? Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong HST rừng. ? Lá mục và cành cây mục là thức ăn cho những SV nào. ? Cây rừng có ý nghĩa ntn đối với đời sống động vật rừng.(CH cho HS khuyết tật) ? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật. ? Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao. -HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu được ->+ Vô sinh: đất nước, nhiệt độ, độ ẩm... + Hữu sinh: Động vật, thực vật ->Thức ăn của SV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất. -> Là thức ăn, nơi ở,trú ẩn, nơi sinh sản của động vật, điều hòa khí hậu cho động vật sinh sống -> ăn thực vật đồng thời góp phần thụ phấn, phát tán cho thực vật, ĐV chết là phân bón cho thực vật. ->ĐV mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn... nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết - GV: Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, và nhấn mạnh vai trò của HST rừng từ đó đưa câu hỏi liên hệ: ? Cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái rừng. (CH cho HS khuyết tật) -HS: Liên hệ các biện pháp thực tế trả lời - GV dẫn dắt: chúng ta vừa phân tích một hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới(HST hoàn chỉnh) ? Thế nào là một hệ sinh thái? - GV khẳng định: Có HST tự nhiên, HST nhân tạo(HST nông nghiệp, HST đô thị) ? Em hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết. - GV giới thiệu thêm: + Hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới, savan, ôn đới, thảo nguyên,..... + Hệ sinh thái nước mặn: Hệ sinh thái ven bờ và vùng khơi. + Hệ sinh thái nước ngọt: Hệ sinh thái nước đứng (Ao, hồ, đầm...) và hệ sinh thái nước chảy ( Sông, suối...). ? Vậy một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào. -HS: Vận dụng kiến thức trả lời I.Thế nào là một hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm 4 thành phần +Nhân tố vô sinh +Sinh vật sản xuất(TV) + Sinh vật tiêu thụ(ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt) + Sinh vật phân giải:VK, nấm, giun đất Hoạt động 2:Tìm hiểu chuỗi thức ăn Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Chiếu H50.2 “Lưới thức ăn” . - Yêu cầu HS làm BT sau: hoàn thành phần gạch đầu dòng 1 trong phần SGK T152. -HS: Quan sát tranh-> làm bài tập -> + Thức ăn của chuột: cây cỏ, gỗ, sâu + ĐV ăn chuột: rắn, cầy Cây cỏ -> Chuột -> rắn - GV lưu ý : Nhìn theo chiều mũi tên SV đứng trước là thức ăn cho SV đứng sau mũi tên. - Y/c 1 HS lên điền vào chỗ trống trong sơ đồ. - Y/c HS tiếp tục thực hiện yêu cầu của gạch dòng 2 - Y/c 3 HS lên hoàn thành 3 sơ đồ, - HS: lên hoàn thành, HS khác NX,bổ sung - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nguyên tắc viết chuỗi thức ăn. - GV giới thiệu một chuỗi thức ăn điển hình: Cây Sâu ăn lá Cầy Đại bàng VK -GV: ? Yêu cầu xác định: + SV sản xuất + SV tiêu thụ bậc 1,2,3. + SV phân hủy - GV khẳng định: Trong chuỗi thức ăn mỗi SV là một mắt xích. ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau nó trong chuỗi thức ăn. - Yêu cầu học sinh làm gạch đầu dòng 4 bài tập điền từ trong SGK. -HS:Dựa vào chuỗi thức ăn hoàn thành bài tập - GV: Qua bài tập điền từ y/c HS trả lời: ? Thế nào là một chuỗi thức ăn. Hs. Trả lời, gv ghi kết luận GV: cho HS qs một lưới thức ăn với nhiều mắt xích để HS dễ hình dung khái niệm một lưới thức ăn - Yêu cầu HS quan sát kĩ H50.2,thảo luận -> trả lời câu hỏi sau: ? Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào. ? Xắp xếp các SV theo từng thành phần chủ yếu của HST. - HS :quan sát kĩ H50.2,thảo luận, yêu cầu nêu được - >ít nhất tham gia vào 6 chuỗi thức ăn - > + SVSX: Cây gỗ, cây cỏ + SV tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, hươu, chuột + SV tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn + SV tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ + SV phân giải: Nấm, VK, địa y, giun đất -GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cái kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Y/c HS qs kĩ H 50.2->? Sâu ăn lá cây là mắt xích như thế nào trong các chuỗi thức ăn. ? Lưới thức ăn là gì? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào? -HS: Vận dụng , phân tích các ví dụ trả lời -GV: Nhận xét, ghi kết luận - GV mở rộng: + Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ TV hay sinh vật bị phân giải + Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín: - GV dẫn dắt: Các SV trong HST có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Vậy: ? Để tiêu diệt sâu ăn lá cây ngoài biện pháp phun thuốc sâu, ta có thể sử dụng biện pháp nào để không gây ô nhiễm môi trường. - GV giáo dục HS: + Không vứt rác bừa bãi: rác phân hủy gây ô nhiễm môi trường + Không săn bắn bừa bãi -> đứt chuỗi thức ăn-> mất cân bằng sinh thái. - GV đưa câu hỏi liên hệ: ? Trong thực tế Sản xuất nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của Sinh vật -HS: Vận dụng nêu được + Nuôi cá : thả nhiều loại cá + Dự trữ thức ăn mùa khô II.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 1.Thế nào là một chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ sinh vật mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 2.Thế nào là một lưới thức ăn - Lưới thức ăn là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung liên kết lại - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: +Sinh vật sản xuất +Sinh vật tiêu thụ +Sinh vật phân giải HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (3') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Làm bài 1, Y/c 2 Hs lên bảng viết: SĐ chuỗi thức ăn( mỗi sơ đồ có 4 mắt xích) 2, Hãy đánh dấu mũi tên vào sơ đồ sau để hình thành một lưới thức ăn: Sâu Chim ăn sâu Cây xanh Thỏ Đại bàng Vi khuẩn Dê Sói HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. * Giải thích tại sao trong ao người ta thả nhiều loại cá khác nhau? (MĐ3) - Vì mỗi loại cá sống ở các tầng nước khác nhau -> sẽ tận dụng nguồn thức ăn có trong ao mà không bị lãng phí. 5 .Dặn dò: ( 1phút) - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Ôn tập nội dung kiến thức về chuôiz, lưới thức ăn, giờ sau học bài thực hành hệ sinh thái IV. Rút kinh nghiệm .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 19/03/23 23:26
Lượt xem: 5
Dung lượng: 77.5kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: Ngày soạn: 18/3/2023 Tiết 53 Ngày giảng: /3/2023 BÀI 50: HỆ SINH THÁI A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu và nắm được khái niệm hệ sinh thái nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên,lấy được ví dụ - Hiểu được thế nào là một chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và lấy được VD minh họa - Vận dụng giải thích được ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình,tư duy so sánh, liên hệ thực tế và hoạt động nhóm, biết đọc sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước. KNS: Kĩ năng khái quát tổng hợp, vận dụng bài học giải thích hiện t¬ượng thực tế. 3- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất Tích hợp BĐKH: Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, không làm mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. 4.Năng lực hướng tới - Phát triển nắng lực tự học, năng lực hớp tác và năng lực phân tích tổng hợp kiến thức B. Chuẩn bị: 1- GV: Máy tính, bài giảng Powrpoint 2- HS: Nghiên cứu trước nội dung bài 50,bút chì. C- Phương pháp - KTDH được sử dụng: Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi, vấn đáp tìm tòi, làm việc độc lập với SGK. Kỹ thuật động não, đọc tích cực D- Tiến trình giờ dạy: I. ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs II. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm Câu 1: HSK ? Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ? Phân biệt quần xã với quần thể? Câu 2. HSK ? Thế nào là cân bằng sinh học? cho ví dụ?Trình bày các đặc trương cơ bản của quần xã? -Khái niệm................3đ -Ví dụ ...3đ -Phân biệt ................4đ Khái niệm..............3đ -Ví dụ ......................2đ -Các đặc trưng..........5đ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV nêu vấn đề Nhiều cá thể cùng loài-> ? Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau-> quần xã Quần xã và môi trường sống của quần xã-> Hệ sinh thái Các loài sinh vật gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng-> thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.Vậy thế nào là chuỗi và lưới thức ăn-> Nghiên cứu bài 50 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (33’) Mục tiêu: Hs trình bày được khái niệm hệ sinh thái, chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái Nắm được khái niệm chuỗi thức ăn,Viết đựơc sơ đồ chuỗi thức ăn Hiểu được sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Chiếu H 50.1. Giới thiệu đây là hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, trả lời các câu hỏi sau: ? Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong HST rừng. ? Lá mục và cành cây mục là thức ăn cho những SV nào. ? Cây rừng có ý nghĩa ntn đối với đời sống động vật rừng.(CH cho HS khuyết tật) ? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật. ? Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao. -HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu được ->+ Vô sinh: đất nước, nhiệt độ, độ ẩm... + Hữu sinh: Động vật, thực vật ->Thức ăn của SV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất. -> Là thức ăn, nơi ở,trú ẩn, nơi sinh sản của động vật, điều hòa khí hậu cho động vật sinh sống -> ăn thực vật đồng thời góp phần thụ phấn, phát tán cho thực vật, ĐV chết là phân bón cho thực vật. ->ĐV mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn... nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết - GV: Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, và nhấn mạnh vai trò của HST rừng từ đó đưa câu hỏi liên hệ: ? Cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái rừng. (CH cho HS khuyết tật) -HS: Liên hệ các biện pháp thực tế trả lời - GV dẫn dắt: chúng ta vừa phân tích một hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới(HST hoàn chỉnh) ? Thế nào là một hệ sinh thái? - GV khẳng định: Có HST tự nhiên, HST nhân tạo(HST nông nghiệp, HST đô thị) ? Em hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết. - GV giới thiệu thêm: + Hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới, savan, ôn đới, thảo nguyên,..... + Hệ sinh thái nước mặn: Hệ sinh thái ven bờ và vùng khơi. + Hệ sinh thái nước ngọt: Hệ sinh thái nước đứng (Ao, hồ, đầm...) và hệ sinh thái nước chảy ( Sông, suối...). ? Vậy một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào. -HS: Vận dụng kiến thức trả lời I.Thế nào là một hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm 4 thành phần +Nhân tố vô sinh +Sinh vật sản xuất(TV) + Sinh vật tiêu thụ(ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt) + Sinh vật phân giải:VK, nấm, giun đất Hoạt động 2:Tìm hiểu chuỗi thức ăn Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Chiếu H50.2 “Lưới thức ăn” . - Yêu cầu HS làm BT sau: hoàn thành phần gạch đầu dòng 1 trong phần SGK T152. -HS: Quan sát tranh-> làm bài tập -> + Thức ăn của chuột: cây cỏ, gỗ, sâu + ĐV ăn chuột: rắn, cầy Cây cỏ -> Chuột -> rắn - GV lưu ý : Nhìn theo chiều mũi tên SV đứng trước là thức ăn cho SV đứng sau mũi tên. - Y/c 1 HS lên điền vào chỗ trống trong sơ đồ. - Y/c HS tiếp tục thực hiện yêu cầu của gạch dòng 2 - Y/c 3 HS lên hoàn thành 3 sơ đồ, - HS: lên hoàn thành, HS khác NX,bổ sung - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nguyên tắc viết chuỗi thức ăn. - GV giới thiệu một chuỗi thức ăn điển hình: Cây Sâu ăn lá Cầy Đại bàng VK -GV: ? Yêu cầu xác định: + SV sản xuất + SV tiêu thụ bậc 1,2,3. + SV phân hủy - GV khẳng định: Trong chuỗi thức ăn mỗi SV là một mắt xích. ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau nó trong chuỗi thức ăn. - Yêu cầu học sinh làm gạch đầu dòng 4 bài tập điền từ trong SGK. -HS:Dựa vào chuỗi thức ăn hoàn thành bài tập - GV: Qua bài tập điền từ y/c HS trả lời: ? Thế nào là một chuỗi thức ăn. Hs. Trả lời, gv ghi kết luận GV: cho HS qs một lưới thức ăn với nhiều mắt xích để HS dễ hình dung khái niệm một lưới thức ăn - Yêu cầu HS quan sát kĩ H50.2,thảo luận -> trả lời câu hỏi sau: ? Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào. ? Xắp xếp các SV theo từng thành phần chủ yếu của HST. - HS :quan sát kĩ H50.2,thảo luận, yêu cầu nêu được - >ít nhất tham gia vào 6 chuỗi thức ăn - > + SVSX: Cây gỗ, cây cỏ + SV tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, hươu, chuột + SV tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn + SV tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ + SV phân giải: Nấm, VK, địa y, giun đất -GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cái kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Y/c HS qs kĩ H 50.2->? Sâu ăn lá cây là mắt xích như thế nào trong các chuỗi thức ăn. ? Lưới thức ăn là gì? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào? -HS: Vận dụng , phân tích các ví dụ trả lời -GV: Nhận xét, ghi kết luận - GV mở rộng: + Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ TV hay sinh vật bị phân giải + Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín: - GV dẫn dắt: Các SV trong HST có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Vậy: ? Để tiêu diệt sâu ăn lá cây ngoài biện pháp phun thuốc sâu, ta có thể sử dụng biện pháp nào để không gây ô nhiễm môi trường. - GV giáo dục HS: + Không vứt rác bừa bãi: rác phân hủy gây ô nhiễm môi trường + Không săn bắn bừa bãi -> đứt chuỗi thức ăn-> mất cân bằng sinh thái. - GV đưa câu hỏi liên hệ: ? Trong thực tế Sản xuất nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của Sinh vật -HS: Vận dụng nêu được + Nuôi cá : thả nhiều loại cá + Dự trữ thức ăn mùa khô II.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 1.Thế nào là một chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ sinh vật mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 2.Thế nào là một lưới thức ăn - Lưới thức ăn là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung liên kết lại - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: +Sinh vật sản xuất +Sinh vật tiêu thụ +Sinh vật phân giải HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (3') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK - Làm bài 1, Y/c 2 Hs lên bảng viết: SĐ chuỗi thức ăn( mỗi sơ đồ có 4 mắt xích) 2, Hãy đánh dấu mũi tên vào sơ đồ sau để hình thành một lưới thức ăn: Sâu Chim ăn sâu Cây xanh Thỏ Đại bàng Vi khuẩn Dê Sói HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. * Giải thích tại sao trong ao người ta thả nhiều loại cá khác nhau? (MĐ3) - Vì mỗi loại cá sống ở các tầng nước khác nhau -> sẽ tận dụng nguồn thức ăn có trong ao mà không bị lãng phí. 5 .Dặn dò: ( 1phút) - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Ôn tập nội dung kiến thức về chuôiz, lưới thức ăn, giờ sau học bài thực hành hệ sinh thái IV. Rút kinh nghiệm .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

