
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/03/21 21:06
Lượt xem: 61
Dung lượng: 19.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 26/2/2021 Tiết 47 Ngày giảng: 8C1- 1/3/2021; 8C2- 5/3/2021 Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức - HS trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. - HS giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian. - Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… 5. Nội dung tích hợp * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị máy chiếu tranh H45.1, H45.2. - Bảng 45. 2. Học sinh - Nghiên cứu trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày cấu tạo của tủy sống? 3. Bài mới Vào bài: Từ câu 2 GV nêu: Các kích thích dưới dạng xung thần kinh được truyền từ ngoài vào tuỷ sống ra ngoài phải qua dây thần kinh tuỷ. Vậy dây thần kinh tuỷ có cấu tạo như thế nào? Là loại dây thần kinh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dây thần kinh tủy. a. Mục tiêu: - HS trình bày được cấu tạo của dây thần kinh tủy. - HS giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha. b. Thời gian (20’) c. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H45.1 và trả lời câu hỏi : + Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? → 31 - GV yêu cầu HS tiếp tục đọc thông tin, quan sát kĩ H 45.1 để dán chú thích vào tranh câm H45.1 trên bảng (theo nhóm trong thời gian 4p) và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ. + Nêu cấu tạo của dây thần kinh tủy? → Cấu tạo: có 31 đôi dây thần kinh tủy, mỗi dây gồm 2 rễ: + Rễ trước: rễ vận động. + Rễ sau: rễ cảm giác. HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. - Lưu ý HS: + Phân biệt rõ mặt trước và mặt sau tuỷ sống, rễ trước và rễ sau. + Sử dụng H 45.2 để chỉ cho HS thấy từ đốt thắt lưng I các bó rễ tuỷ của đoạn cùng, cụt tập hợp thành “tùng đuôi ngựa”. HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy. - Cấu tạo: có 31 đôi dây thần kinh tủy, mỗi dây gồm 2 rễ: + Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm. + Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm. - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy. a. Mục tiêu: - HS trình bày được chức năng của dây thần kinh tủy. b. Thời gian (10’) c. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm phần SGK mục II, nghiên cứu kĩ bảng 45. - GV chiếu bảng 45 mô tả thí nghiệm ếch bị kích thích bởi HCl 1%, chi sau bên phải, chi sau bên trái. - Yêu cầu HS xác định vị trí vết cắt, nêu kết quả thí nghiệm. HS: xác định được vị trí vết cắt rễ trước bên phải, rễ sau bên trái, nêu kết quả HS khác nhận xét, bổ sung. + Thí nghiệm 1: Khi kích thích bằng HCl 1% vào chi sau bên phải, xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da) tới tuỷ sống nhưng vì rễ trước bên phải bị cắt không dẫn xung thần kinh đến chi đó nên chi đó không co. Xung thần kinh qua nơron bắt chéo sang chi bên kia, chi bên kia co và xung thần kinh qua đường dẫn truyền lên chi trên làm cho 2 chi trên co. + Thí nghiệm 2: Rễ sau bên trái bị cắt, xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm không dẫn truyền về tuỷ sống được nên không chi nào co cả. - GV đưa kết quả. - Yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm trên. + Thí nghiệm 1cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trước? (Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động) + Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau? (Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác) HS thảo luận 2 câu hỏi (3p), trả lời, nhận xét. - GV nhận xét, đưa ra kết luận. - GV đưa câu hỏi: + Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ? - Yêu cầu 1 HS đọc kết luận (SGK). +Vì sao dây thần kinh tủy là dây pha? → Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau tạo thành dây pha. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. II. Chức năng của dây thần kinh tủy. - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác. - Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau tạo thành dây pha. 4. Củng cố (4p) - GV treo tranh sơ đồ tuỷ sống cắt ngang có đánh chú thích 1, 2, 3, 4, 5. Yêu cầu HS lên bảng viết chú thích. - Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì: a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động. b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li tâm. c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau. d. Cả 1, 2, 3 đúng. e. Cả 2, 3 đúng. 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài, hoàn thành VBT - Nghiên cứu bài: Trụ não, tiểu não, não trung gian- Đại não. - Đọc trước bài 46: Hoàn thành các bài tập điền vào chỗ trống dựa vào hình vẽ SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/03/21 21:06
Lượt xem: 61
Dung lượng: 19.0kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 26/2/2021 Tiết 47 Ngày giảng: 8C1- 1/3/2021; 8C2- 5/3/2021 Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức - HS trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. - HS giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó với tình huống, lắng nghe, quản lí thời gian. - Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Thái độ - Có ý thức học tập bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… 5. Nội dung tích hợp * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể. - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị máy chiếu tranh H45.1, H45.2. - Bảng 45. 2. Học sinh - Nghiên cứu trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày cấu tạo của tủy sống? 3. Bài mới Vào bài: Từ câu 2 GV nêu: Các kích thích dưới dạng xung thần kinh được truyền từ ngoài vào tuỷ sống ra ngoài phải qua dây thần kinh tuỷ. Vậy dây thần kinh tuỷ có cấu tạo như thế nào? Là loại dây thần kinh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dây thần kinh tủy. a. Mục tiêu: - HS trình bày được cấu tạo của dây thần kinh tủy. - HS giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha. b. Thời gian (20’) c. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H45.1 và trả lời câu hỏi : + Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? → 31 - GV yêu cầu HS tiếp tục đọc thông tin, quan sát kĩ H 45.1 để dán chú thích vào tranh câm H45.1 trên bảng (theo nhóm trong thời gian 4p) và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ. + Nêu cấu tạo của dây thần kinh tủy? → Cấu tạo: có 31 đôi dây thần kinh tủy, mỗi dây gồm 2 rễ: + Rễ trước: rễ vận động. + Rễ sau: rễ cảm giác. HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. - Lưu ý HS: + Phân biệt rõ mặt trước và mặt sau tuỷ sống, rễ trước và rễ sau. + Sử dụng H 45.2 để chỉ cho HS thấy từ đốt thắt lưng I các bó rễ tuỷ của đoạn cùng, cụt tập hợp thành “tùng đuôi ngựa”. HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy. - Cấu tạo: có 31 đôi dây thần kinh tủy, mỗi dây gồm 2 rễ: + Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm. + Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm. - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy. a. Mục tiêu: - HS trình bày được chức năng của dây thần kinh tủy. b. Thời gian (10’) c. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm phần SGK mục II, nghiên cứu kĩ bảng 45. - GV chiếu bảng 45 mô tả thí nghiệm ếch bị kích thích bởi HCl 1%, chi sau bên phải, chi sau bên trái. - Yêu cầu HS xác định vị trí vết cắt, nêu kết quả thí nghiệm. HS: xác định được vị trí vết cắt rễ trước bên phải, rễ sau bên trái, nêu kết quả HS khác nhận xét, bổ sung. + Thí nghiệm 1: Khi kích thích bằng HCl 1% vào chi sau bên phải, xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da) tới tuỷ sống nhưng vì rễ trước bên phải bị cắt không dẫn xung thần kinh đến chi đó nên chi đó không co. Xung thần kinh qua nơron bắt chéo sang chi bên kia, chi bên kia co và xung thần kinh qua đường dẫn truyền lên chi trên làm cho 2 chi trên co. + Thí nghiệm 2: Rễ sau bên trái bị cắt, xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm không dẫn truyền về tuỷ sống được nên không chi nào co cả. - GV đưa kết quả. - Yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm trên. + Thí nghiệm 1cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trước? (Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động) + Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau? (Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác) HS thảo luận 2 câu hỏi (3p), trả lời, nhận xét. - GV nhận xét, đưa ra kết luận. - GV đưa câu hỏi: + Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ? - Yêu cầu 1 HS đọc kết luận (SGK). +Vì sao dây thần kinh tủy là dây pha? → Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau tạo thành dây pha. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. II. Chức năng của dây thần kinh tủy. - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác. - Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau tạo thành dây pha. 4. Củng cố (4p) - GV treo tranh sơ đồ tuỷ sống cắt ngang có đánh chú thích 1, 2, 3, 4, 5. Yêu cầu HS lên bảng viết chú thích. - Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì: a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động. b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li tâm. c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau. d. Cả 1, 2, 3 đúng. e. Cả 2, 3 đúng. 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài, hoàn thành VBT - Nghiên cứu bài: Trụ não, tiểu não, não trung gian- Đại não. - Đọc trước bài 46: Hoàn thành các bài tập điền vào chỗ trống dựa vào hình vẽ SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

