
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Động vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/03/21 20:23
Lượt xem: 73
Dung lượng: 23.9kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày giảng: 7B2- 7/12/2020; 7B1- 8/12/2020 Tiết 27 LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp hình nhện - Mô tả được đặc điểm hình thái cấu tạo & hoạt động , tập tính của một số đại diện thuộc lớp hình nhện. - Trình bày được sự đa dạng của lớp hình nhện. Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như : cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau Đặc điểm chung của lớp hình nhện. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. Một số bệnh do hình nhện gây ra ở người. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vai trò của của một số đại diện - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ động vật. 4. Giáo dục kỹ năng sống và nội dung tích hợp: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ và lớp 5. Năng lực hướng tới 5.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, sáng tạo. - Năng lực tự quản. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác 5.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu khoa học: dự đoán, quan sát, thu thập, xử lí kết quả, đưa ra kết luận. - Năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về hình thái và hoạt động sống của nhện. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: + Mẫu nhện sống. + Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các thẻ kiến thức ghi tên các bộ phận và chức năng của từng bộ phận . Tranh vẽ 1 số đại diện khác thuộc lớp hình nhện. + Bảng phụ nội dung bảng 1,2/ sgk/82,85. + Máy chiếu - HS: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp tìm tòi.hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC. 1.Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) ? Nêu vai trò của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người ? Lấy VD minh họa ? Đáp án TT Ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương 1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he Tôm sú 2 Thực phẩm phơi khô Tôm he Tôm đỏ, tôm bạc 3 Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép, cáy Cáy, còng,cua đồng. 4 Thực phẩm tươi sống Tôm , cua, ghẹ Cua bể, ghẹ 5 Có hại cho giao thông thuỷ Sun 6 Kí sinh gây hại cho cá Chân kiếm kí sinh 3. Các hoạt động dạy học: * Mở bài: Lớp hình nhện đã biết khoảng 36000 loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí. Chúng thích sống trong hang hốc rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm. Nhện được coi là đại diện của lớp với đặc điểm cấu tạo và lối sống đặc trưng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện (25 phút ) * Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp hình nhện - Mô tả được đặc điểm hình thái cấu tạo & hoạt động , tập tính của nhện * Tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện đối chiếu H25.1 SGK Thảo luận nhóm các nội dung sau: 1 Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? 2. Mỗi phần có những bộ phận nào? - GV treo tranh câm và gọi HS lên chỉ. - HS quan sát H25.1 tr.82 SGK đọc chú thích xác định các bộ phận trên mẫu con nhện. - HS yêu cầu nêu được: 1. Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực, bụng 2. Kể tên các phần phụ tương ứng như H 25.1 SGK - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 25.1 và hoàn thành bảng 1 SGK - 82 vào vở bài tập. - GV treo bảng phụ kẻ nội dung bảng 1, gọi đại diện 2 HS lên điền. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức. ? Từ bảng trên hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. HS rút ra KL ? So sánh chức năng các phần cơ thể của nhện với giáp xác - HS Cơ thể nhện gồm 2 phần : Đầu - ngực và bụng. + Phần đầu ngực vận chuyển dò tìm bắt mồi, tự vệ và chăng lưới + Phần bụng hô hấp, sinh sản và sản sinh tơ nhện * So sánh Giống giáp xác: + Đều thuộc ngành chân khớp. + Gồm 2 phần : Đầu – ngực và bụng Khác giáp xác: + Số lượng các phần phụ giảm, phần đầu ngực chỉ còn 6 đôi: 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò. + Phần phụ bụng tiêu giảm hoàn toàn. ở cuối phần bụng của đa số nhện có các u lồi của tuyến tơ. Chất tiết của các u lồi này khi gặp không khí, khô cứng lại tạo thành sợi tơ nhện. GV Thông báo thêm cho HS biết + Cơ quan tiêu hoá của nhện sai khác giáp xác: Từ miệng thông thẳng với thực quản rồi tới dạ dày. Ruột giữa có nhiều túi lồi (ruột tịt) để chứa thức ăn lỏng. + Nhện thở bằng ống khí hoặc phổi (hay cả 2) I. Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo. * Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng: - Phần đầu ngực: +Một đôi kìm có tuyến độc bắt mồi và tự vệ + Một đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác khứu giác, xúc giác + Bốn đôi chân bò để di chuyển chăng lưới - Phần bụng: + Đôi khe thở để hô hấp + Một lỗ sinh dục để sinh sản + Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện ( Nội dung bảng 1 sgk - 82) Các phần cơ thể Tên bộ phận quan sát Chức năng Phần đầu - ngực 1. Đôi kìm có tuyến độc. 2. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông. 3. Bốn đôi chân bò - Bắt mồi và tự vệ - Cảm giác, khứu giác, xúc giác -Di chuyển chăng lưới. Phần bụng 4. Đôi khe thở 5. Một lỗ sinh dục 6. Các núm tuyến tơ. - Hô hấp - Sinh sản - Sinh ra tơ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hiểu thế nào là lớp hình nhện. HS trả lời 2. Tập tính. - Vấn đề 1: Chăng lưới - GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 đọc kĩ chú thích và hoàn thành bài tập xắp xếp lại các bước chăng tơ của nhện từ 1 đến 4 vào VBT. - HS đại diện một vài nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày 4 bước chăng tơ của nhện từ. - GV cung cấp đáp án đúng: ( 4, 1, 2, 3. ) - Vấn đề 2: Bắt mồi - GV Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 đọc kĩ chú thích và hoàn thành bài tập xắp xếp lại các bước Bắt mồi của nhện từ 1 đén 4. - HS đại diện một vài nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại các 4 bước bắt mồi của nhện. - GV cung cấp đáp án đúng: ( 4, 1, 2, 3. ) ?Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày. HS Nhện chăng tơ vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm - GV có thể cung cấp thêm thông tin: có 2 loại lưới: + Hình phễu (thảm): chăng ở mặt đất + Hình tấm: Chăng ở trên không. ? Từ 2 vấn đề ta rút ra được kết luận gì về quá trình chăng lưới và bắt mồi của nhện (Nhện chăng lưới để làm gì) HS rút ra KL - Lớp hình nhện: Bao gồm những động vật mà cơ thể gồm 2 phần : đầu -ngực và bụng, phần đầu -ngực thường có 4 đôi chân bò.Lớp hình nhện là các chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí. 2. Tập tính. a. Chăng lưới. - Chăng lưới săn bắt mồi sống. b. Bắt mồi. Hoạt động chủ yếu về ban đêm Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp hình nhện ( 10 phút ) * Mục tiêu: - Trình bày được sự đa dạng của lớp hình nhện. Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như : cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau Đặc điểm chung của lớp hình nhện. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. Một số bệnh do hình nhện gây ra ở người. * Tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 . Một số đại diện . - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3, 4, 5 SGK, nhận biết một số đại diện của hình nhện. - HS nắm được một số đại diện: + Bọ cạp + Cái ghẻ + Ve bò… GV thông báo thêm một số hình nhện: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, đuôi roi. - HS rút ra KL về sự đa dạng của lớp hình nhện? 2 . Ý nghĩa thực tiễn . - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 2 trang 85. -HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng. Sau đó cử đại diện nhóm đọc kết quả và nhóm khác bổ sung. - HS rút ra nhận xét sự đa dạng về: + Số lượng loài + Lối sống + Cấu tạo cơ thể - GV chốt lại bảng chuẩn. - Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét: + Nêu ý nghĩa thực tiễn cua lớp hình nhện. ? Từ những hiểu biết của mình. Em hãy trình bày đặc điểm chung của lớp hình nhện II. Sự đa dạng của lớp hình nhện. 1 . Một số đại diện . + Lớp hình nhện rất đa dạng về loài bao gồm các đại diện như: Bò cạp, cái ghẻ, con ve bò ... + Lớp hình nhện có lối sống và tập tính phong phú. 2 . Ý nghĩa thực tiễn . a. Lợi ích - Làm thực phẩm, vật trang trí. - Tiêu diệt sâu bọ và ĐV nhỏ có hại cho cây trồng. b. Tác hại - Hút máu, hút dịch và truyền bệnh cho vật nuôi, cây trồng. - Gây ngứa ngáy, mụn nhọt cho người. * Đặc điểm chung của lớp hình nhện: - Cơ thể gồm 2 phần: Đầu – ngực và bụng. - Đầu không có râu. - Ngực có 4 đôi chân. - Chân có đốt và các đốt khớp động với nhau * Đáp án đúng. STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, vườn x x 2 Nhên nhà Trong nhà, khe tường x x 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô x x 4 Cái ghẻ Da người x x 5 Ve bò Lông, da trâu bò x x 4. Củng cố: (3 phút ) ? Cơ thể hình nhện có mấy phần? so sánh các phần cơ thể với giáp xác? ? Qua bài học em hiểu biết thêm những gì? Em hãy vẽ sơ đồ tư duy để trình bày nội dung bài học. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính: a. Chăng lưới b. Bắt mồi c. Cả a và b Câu 2: Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì? a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng b. Có 4 đôi chân bò c. Cả a và b 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu V. RÚT KINH NGHIỆM:
Chủ đề: Động vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/03/21 20:23
Lượt xem: 73
Dung lượng: 23.9kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày giảng: 7B2- 7/12/2020; 7B1- 8/12/2020 Tiết 27 LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp hình nhện - Mô tả được đặc điểm hình thái cấu tạo & hoạt động , tập tính của một số đại diện thuộc lớp hình nhện. - Trình bày được sự đa dạng của lớp hình nhện. Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như : cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau Đặc điểm chung của lớp hình nhện. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. Một số bệnh do hình nhện gây ra ở người. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vai trò của của một số đại diện - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ động vật. 4. Giáo dục kỹ năng sống và nội dung tích hợp: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ và lớp 5. Năng lực hướng tới 5.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, sáng tạo. - Năng lực tự quản. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác 5.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực nghiên cứu khoa học: dự đoán, quan sát, thu thập, xử lí kết quả, đưa ra kết luận. - Năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về hình thái và hoạt động sống của nhện. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: + Mẫu nhện sống. + Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các thẻ kiến thức ghi tên các bộ phận và chức năng của từng bộ phận . Tranh vẽ 1 số đại diện khác thuộc lớp hình nhện. + Bảng phụ nội dung bảng 1,2/ sgk/82,85. + Máy chiếu - HS: Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp tìm tòi.hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC. 1.Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) ? Nêu vai trò của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người ? Lấy VD minh họa ? Đáp án TT Ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương 1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he Tôm sú 2 Thực phẩm phơi khô Tôm he Tôm đỏ, tôm bạc 3 Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép, cáy Cáy, còng,cua đồng. 4 Thực phẩm tươi sống Tôm , cua, ghẹ Cua bể, ghẹ 5 Có hại cho giao thông thuỷ Sun 6 Kí sinh gây hại cho cá Chân kiếm kí sinh 3. Các hoạt động dạy học: * Mở bài: Lớp hình nhện đã biết khoảng 36000 loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí. Chúng thích sống trong hang hốc rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm. Nhện được coi là đại diện của lớp với đặc điểm cấu tạo và lối sống đặc trưng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện (25 phút ) * Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp hình nhện - Mô tả được đặc điểm hình thái cấu tạo & hoạt động , tập tính của nhện * Tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện đối chiếu H25.1 SGK Thảo luận nhóm các nội dung sau: 1 Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? 2. Mỗi phần có những bộ phận nào? - GV treo tranh câm và gọi HS lên chỉ. - HS quan sát H25.1 tr.82 SGK đọc chú thích xác định các bộ phận trên mẫu con nhện. - HS yêu cầu nêu được: 1. Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực, bụng 2. Kể tên các phần phụ tương ứng như H 25.1 SGK - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 25.1 và hoàn thành bảng 1 SGK - 82 vào vở bài tập. - GV treo bảng phụ kẻ nội dung bảng 1, gọi đại diện 2 HS lên điền. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức. ? Từ bảng trên hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. HS rút ra KL ? So sánh chức năng các phần cơ thể của nhện với giáp xác - HS Cơ thể nhện gồm 2 phần : Đầu - ngực và bụng. + Phần đầu ngực vận chuyển dò tìm bắt mồi, tự vệ và chăng lưới + Phần bụng hô hấp, sinh sản và sản sinh tơ nhện * So sánh Giống giáp xác: + Đều thuộc ngành chân khớp. + Gồm 2 phần : Đầu – ngực và bụng Khác giáp xác: + Số lượng các phần phụ giảm, phần đầu ngực chỉ còn 6 đôi: 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò. + Phần phụ bụng tiêu giảm hoàn toàn. ở cuối phần bụng của đa số nhện có các u lồi của tuyến tơ. Chất tiết của các u lồi này khi gặp không khí, khô cứng lại tạo thành sợi tơ nhện. GV Thông báo thêm cho HS biết + Cơ quan tiêu hoá của nhện sai khác giáp xác: Từ miệng thông thẳng với thực quản rồi tới dạ dày. Ruột giữa có nhiều túi lồi (ruột tịt) để chứa thức ăn lỏng. + Nhện thở bằng ống khí hoặc phổi (hay cả 2) I. Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo. * Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng: - Phần đầu ngực: +Một đôi kìm có tuyến độc bắt mồi và tự vệ + Một đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác khứu giác, xúc giác + Bốn đôi chân bò để di chuyển chăng lưới - Phần bụng: + Đôi khe thở để hô hấp + Một lỗ sinh dục để sinh sản + Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện ( Nội dung bảng 1 sgk - 82) Các phần cơ thể Tên bộ phận quan sát Chức năng Phần đầu - ngực 1. Đôi kìm có tuyến độc. 2. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông. 3. Bốn đôi chân bò - Bắt mồi và tự vệ - Cảm giác, khứu giác, xúc giác -Di chuyển chăng lưới. Phần bụng 4. Đôi khe thở 5. Một lỗ sinh dục 6. Các núm tuyến tơ. - Hô hấp - Sinh sản - Sinh ra tơ Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hiểu thế nào là lớp hình nhện. HS trả lời 2. Tập tính. - Vấn đề 1: Chăng lưới - GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 đọc kĩ chú thích và hoàn thành bài tập xắp xếp lại các bước chăng tơ của nhện từ 1 đến 4 vào VBT. - HS đại diện một vài nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày 4 bước chăng tơ của nhện từ. - GV cung cấp đáp án đúng: ( 4, 1, 2, 3. ) - Vấn đề 2: Bắt mồi - GV Yêu cầu HS quan sát hình 25.2 đọc kĩ chú thích và hoàn thành bài tập xắp xếp lại các bước Bắt mồi của nhện từ 1 đén 4. - HS đại diện một vài nhóm báo cáo , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại các 4 bước bắt mồi của nhện. - GV cung cấp đáp án đúng: ( 4, 1, 2, 3. ) ?Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày. HS Nhện chăng tơ vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm - GV có thể cung cấp thêm thông tin: có 2 loại lưới: + Hình phễu (thảm): chăng ở mặt đất + Hình tấm: Chăng ở trên không. ? Từ 2 vấn đề ta rút ra được kết luận gì về quá trình chăng lưới và bắt mồi của nhện (Nhện chăng lưới để làm gì) HS rút ra KL - Lớp hình nhện: Bao gồm những động vật mà cơ thể gồm 2 phần : đầu -ngực và bụng, phần đầu -ngực thường có 4 đôi chân bò.Lớp hình nhện là các chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí. 2. Tập tính. a. Chăng lưới. - Chăng lưới săn bắt mồi sống. b. Bắt mồi. Hoạt động chủ yếu về ban đêm Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp hình nhện ( 10 phút ) * Mục tiêu: - Trình bày được sự đa dạng của lớp hình nhện. Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như : cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau Đặc điểm chung của lớp hình nhện. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người. Một số bệnh do hình nhện gây ra ở người. * Tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 . Một số đại diện . - GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3, 4, 5 SGK, nhận biết một số đại diện của hình nhện. - HS nắm được một số đại diện: + Bọ cạp + Cái ghẻ + Ve bò… GV thông báo thêm một số hình nhện: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, đuôi roi. - HS rút ra KL về sự đa dạng của lớp hình nhện? 2 . Ý nghĩa thực tiễn . - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 2 trang 85. -HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng. Sau đó cử đại diện nhóm đọc kết quả và nhóm khác bổ sung. - HS rút ra nhận xét sự đa dạng về: + Số lượng loài + Lối sống + Cấu tạo cơ thể - GV chốt lại bảng chuẩn. - Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét: + Nêu ý nghĩa thực tiễn cua lớp hình nhện. ? Từ những hiểu biết của mình. Em hãy trình bày đặc điểm chung của lớp hình nhện II. Sự đa dạng của lớp hình nhện. 1 . Một số đại diện . + Lớp hình nhện rất đa dạng về loài bao gồm các đại diện như: Bò cạp, cái ghẻ, con ve bò ... + Lớp hình nhện có lối sống và tập tính phong phú. 2 . Ý nghĩa thực tiễn . a. Lợi ích - Làm thực phẩm, vật trang trí. - Tiêu diệt sâu bọ và ĐV nhỏ có hại cho cây trồng. b. Tác hại - Hút máu, hút dịch và truyền bệnh cho vật nuôi, cây trồng. - Gây ngứa ngáy, mụn nhọt cho người. * Đặc điểm chung của lớp hình nhện: - Cơ thể gồm 2 phần: Đầu – ngực và bụng. - Đầu không có râu. - Ngực có 4 đôi chân. - Chân có đốt và các đốt khớp động với nhau * Đáp án đúng. STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, vườn x x 2 Nhên nhà Trong nhà, khe tường x x 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô x x 4 Cái ghẻ Da người x x 5 Ve bò Lông, da trâu bò x x 4. Củng cố: (3 phút ) ? Cơ thể hình nhện có mấy phần? so sánh các phần cơ thể với giáp xác? ? Qua bài học em hiểu biết thêm những gì? Em hãy vẽ sơ đồ tư duy để trình bày nội dung bài học. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính: a. Chăng lưới b. Bắt mồi c. Cả a và b Câu 2: Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông xếp vào lớp hình nhện vì? a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng b. Có 4 đôi chân bò c. Cả a và b 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu V. RÚT KINH NGHIỆM:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

