
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/03/21 20:58
Lượt xem: 57
Dung lượng: 44.5kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 29/01/2021 Tiết 42 Ngày giảng: 8C1: 01/02/2021 8C2: 5 /02/2021 Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó. - HS có được các thói quen sống khoa học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nước tiểu được tạo thành như thế nào? - Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết. a. Mục tiêu: - HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (15’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận : + Có những tác nhân nào ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu? + Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? + Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? + Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc trong thức ăn. - Khẩu phần ăn không hợp lý. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. a. Mục tiêu: - HS có được các thói quen sống khoa học. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (15’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 40 SGK. HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. - Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể. - Khẩu phần ăn hợp lý. - Đi tiểu đúng lúc. 4. Củng cố (4’) - Trình bày các tác nhân có hại cho hệ bài tiết và tác hại của nó tới sức khỏe? - Trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học của nó? 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Đọc mục “ Em có biết”. - Soạn bài mới: Cấu tạo và chức năng của da. V. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/03/21 20:58
Lượt xem: 57
Dung lượng: 44.5kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 29/01/2021 Tiết 42 Ngày giảng: 8C1: 01/02/2021 8C2: 5 /02/2021 Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó. - HS có được các thói quen sống khoa học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Tư duy - Hình thành khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Hình thành khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Hình thành khả năng khái quát hóa. 4. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết. * Giáo dục đạo đức cho HS - Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . - Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. - Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống. - Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học; - Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung. 5. Định hướng phát triển năng lực a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cơ thể người - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát tranh, mô hình… II. CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’): - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nước tiểu được tạo thành như thế nào? - Quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết. a. Mục tiêu: - HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (15’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận : + Có những tác nhân nào ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu? + Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? + Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? + Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. I. Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc trong thức ăn. - Khẩu phần ăn không hợp lý. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. a. Mục tiêu: - HS có được các thói quen sống khoa học. b. Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. c. Thời gian (15’) d. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. - Kỹ thuật: chia nhóm, trình bày 1 phút. e. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 40 SGK. HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. - Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể. - Khẩu phần ăn hợp lý. - Đi tiểu đúng lúc. 4. Củng cố (4’) - Trình bày các tác nhân có hại cho hệ bài tiết và tác hại của nó tới sức khỏe? - Trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học của nó? 5. Hướng dẫn HS ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (5’) - Học bài - Đọc mục “ Em có biết”. - Soạn bài mới: Cấu tạo và chức năng của da. V. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

