
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/09/19 09:03
Lượt xem: 107
Dung lượng: 19.7kB
Nguồn: sgv, sgk,tranh, mô hình
Mô tả: Ngày soạn: 12/9/2019 Ngày giảng : 6A2- 17/9/2019; 6A1- 21/9/2019 Tiết: 9 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Quan sát nhận xét thấy được đ.điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiên tượng thực tế có liên quan đến rễ cây. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử b. Kỹ năng bài: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, thu nhận kiến thức 3. Về thái độ:- Giáo dục hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ TV. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuân bị tranh H: 10.1, 10.2, bảng phụ. - HS: Xem bài trước ở nhà, soạn các câu hỏi trong nội dung bài. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ học-Giáo dục: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5p) H: Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của từng miền ? 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Trong các miền của rễ thì miền hút là miền quan trọng nhất, bởi nó hút nước và muối khoáng để nuôi cây. Vậy miền hút có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được nhiệm vụ đó. Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay. HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ.(17 phút) - Mục tiêu: Hs hiểu được cấu tạo các bộ phận miền hút của rễ. - Quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động thầy trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo TB lông hút và lát cắt ngang TB lông hút, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh sau mục 1 SGK ? Cấu tạo miền hút gồm những mấy phần. ? Vì sao nói mỗi lông hút là một TB. HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - GV lưu ý: Mỗi lông hút là một TB vì lông hút .............................................................. ............................................................... 1, Cấu tạo miền hút của rễ. Miền hút gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa - Vỏ: Gồm biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì: Gồm 1 lớp TB hình đa giác xếp sát nhau, một số TB keo dài thành lông hút + Thịt vỏ: - Trụ giữa: Gồm bó mạch và ruột. + Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây. + Ruột HĐ 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút.(17 phút) - Mục tiêu:- Hs hiểu chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Quan sát nhận xét thấy được đ.điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động thầy trò Nội dung - HS tìm hiểu bảng cấu tạo và chức năng, so sánh với hình 10.2 và hình 7.4 - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. ? Chức năng các phần của miền hút. ? TB lông hút có tồn tại suốt đời không. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ................................................................... ................................................................... ................................................................... .................................................................... 2.Chức năng của miền hút. - Biểu bì che chở hút nước và muối khoáng. - Thịt vỏ chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. - Bó mạch: + Mạch gỗ: vận chuyễn nước và muối khoáng từ rễ lên lá + Mạch rây: vận chuyễn chất hữu cơ đi nuôi cây - Ruột chứa chất dự trữ. 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: a/ Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. b/ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. c/ Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. d/ Có ruột chứa chất dự trữ. - HS: c - GV: Miền hút của rễ gồm: a/ Biểu bì và thịt vỏ. b/ Mạch gỗ, mạch rây, ruột. c/ Biểu bì, mạch gỗ, mạch rây d/ Cả a, b, c đều sai. - HS: a 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK/tr33. - Đọc phần: “em có biết”. - Chuẩn bị bài 11 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************ Ngày soạn:12/9/2019 Ngày giảng:6A2- 20/9/2019; Tiết: 10 BÀI 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Cũng cố kiến thức đã học ờ bài trước. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật( các loại rễ). - Kỹ năng tìm kiếm sử lí thông tin, so sánh phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin và quản lí thời gian trong trình bày kết quả thảo luận nhóm b. Kỹ năng bài: - Có kỹ năng quan sát, sao sánh, đối chiếu. - Thu thập thông tin. 3. Về thái độ: - Yêu thích bộ môn, tích cực hoọat động thực hành. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Một số loại rễ biến dạng: Khoai mì, trầu không, tầm gửi, bụt mọc, tơ hồng. - Tranh phóng to hình 10.1, 10.2 SGK. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Vật mẫu: các loại rễ biến dạng: Tầm gửi, bần, bụt mọc, trầu không... III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ học-Giáo dục: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Ngoài rễ cọc và rễ chùm, thực vật còn có một số loại rễ diến dạng. Vậy rễ biến dạng là gì, để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. HĐ 1: Tìm hiểu Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng (20p) - Mục tiêu: Phân biệt được Cấu tạo và chức năng các loại biến dạng của rễ. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, mẫu vật - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, phương pháp dạy học theo nhóm, - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 12.1 SGK. Các nhóm thảo luận theo hoàn thiện lệnh 1 SGK. GV gọi đai diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. 1. Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng: STT Tên rễ diến dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng Chức năng với cây 1 Rễ củ Cây cải củ, cây cà rốt Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả 2 Rễ móc Cây trầu không, cây hồ tiêu Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám Giúp cây leo lên 3 Rễ thở Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất Lấy không khí cung cấp cho rễ dưới mặt đất 4 Giác mút Cây tơ hoà, cây tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác. Giúp cây bám và lấy thức ăn HĐ 2: Tìm hiểu các loại rễ biến dạng.(19p) - Mục tiêu: Quan sát phân loại được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Cũng cố kiến thức - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... - GV treo tranh hình 12.1 SGK yêu cầu HS quan sát rồi hoàn thành bài tập phần lệnh 2 SGK - HS trình bày kết quả, bổ sung - GV nhận xét, kết luận. - Dựa vào hiểu biết và nội dung đã học cho biết: ? Hãy kể tên một số loại rễ biến dạng. ? Rễ biến dạng là gì. ? Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa. - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận 2. Các loại rễ biến dạng. + Rễ củ: cà rốt, sắn, củ cải….. + Rễ móc: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh….. + Rễ thở: mắm, bụt mọc…. + Giác mút: tầm gửi, tơ hồng. - Rễ biến dạng là rễ làm chức năng khác ngoài chức năng hút nước, muối khoáng và nâng đỡ cây. 4.Củng cố : (4 p) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Bài 1, Những cây có rễ biến dạng. A. Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh B. Cây cải củ, su hào, khoai tây. C. Cây trầu không, cây mắm, cải củ, tơ hồng D. Cả b và c Bài 2, Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả. A. Khi ra hoa củ nhanh bị hư hỏng B. Khi ra hoa chất hoà dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ C. Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng. D. Khi ra hoa chất hoà dưỡng trong củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1 p) Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài Xem trước bài mới, bài 13. V. Rút kinh nghiệm:
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15/09/19 09:03
Lượt xem: 107
Dung lượng: 19.7kB
Nguồn: sgv, sgk,tranh, mô hình
Mô tả: Ngày soạn: 12/9/2019 Ngày giảng : 6A2- 17/9/2019; 6A1- 21/9/2019 Tiết: 9 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Quan sát nhận xét thấy được đ.điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiên tượng thực tế có liên quan đến rễ cây. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử b. Kỹ năng bài: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, thu nhận kiến thức 3. Về thái độ:- Giáo dục hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ TV. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuân bị tranh H: 10.1, 10.2, bảng phụ. - HS: Xem bài trước ở nhà, soạn các câu hỏi trong nội dung bài. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ học-Giáo dục: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5p) H: Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của từng miền ? 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Trong các miền của rễ thì miền hút là miền quan trọng nhất, bởi nó hút nước và muối khoáng để nuôi cây. Vậy miền hút có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được nhiệm vụ đó. Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay. HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ.(17 phút) - Mục tiêu: Hs hiểu được cấu tạo các bộ phận miền hút của rễ. - Quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động thầy trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo TB lông hút và lát cắt ngang TB lông hút, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh sau mục 1 SGK ? Cấu tạo miền hút gồm những mấy phần. ? Vì sao nói mỗi lông hút là một TB. HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - GV lưu ý: Mỗi lông hút là một TB vì lông hút .............................................................. ............................................................... 1, Cấu tạo miền hút của rễ. Miền hút gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa - Vỏ: Gồm biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì: Gồm 1 lớp TB hình đa giác xếp sát nhau, một số TB keo dài thành lông hút + Thịt vỏ: - Trụ giữa: Gồm bó mạch và ruột. + Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây. + Ruột HĐ 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút.(17 phút) - Mục tiêu:- Hs hiểu chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Quan sát nhận xét thấy được đ.điểm cấu tạo các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động thầy trò Nội dung - HS tìm hiểu bảng cấu tạo và chức năng, so sánh với hình 10.2 và hình 7.4 - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. ? Chức năng các phần của miền hút. ? TB lông hút có tồn tại suốt đời không. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. ................................................................... ................................................................... ................................................................... .................................................................... 2.Chức năng của miền hút. - Biểu bì che chở hút nước và muối khoáng. - Thịt vỏ chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. - Bó mạch: + Mạch gỗ: vận chuyễn nước và muối khoáng từ rễ lên lá + Mạch rây: vận chuyễn chất hữu cơ đi nuôi cây - Ruột chứa chất dự trữ. 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: a/ Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. b/ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. c/ Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. d/ Có ruột chứa chất dự trữ. - HS: c - GV: Miền hút của rễ gồm: a/ Biểu bì và thịt vỏ. b/ Mạch gỗ, mạch rây, ruột. c/ Biểu bì, mạch gỗ, mạch rây d/ Cả a, b, c đều sai. - HS: a 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK/tr33. - Đọc phần: “em có biết”. - Chuẩn bị bài 11 V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************ Ngày soạn:12/9/2019 Ngày giảng:6A2- 20/9/2019; Tiết: 10 BÀI 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Cũng cố kiến thức đã học ờ bài trước. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật( các loại rễ). - Kỹ năng tìm kiếm sử lí thông tin, so sánh phân tích, đối chiếu giữa các loại rễ với nhau. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin và quản lí thời gian trong trình bày kết quả thảo luận nhóm b. Kỹ năng bài: - Có kỹ năng quan sát, sao sánh, đối chiếu. - Thu thập thông tin. 3. Về thái độ: - Yêu thích bộ môn, tích cực hoọat động thực hành. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Một số loại rễ biến dạng: Khoai mì, trầu không, tầm gửi, bụt mọc, tơ hồng. - Tranh phóng to hình 10.1, 10.2 SGK. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Vật mẫu: các loại rễ biến dạng: Tầm gửi, bần, bụt mọc, trầu không... III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ học-Giáo dục: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Ngoài rễ cọc và rễ chùm, thực vật còn có một số loại rễ diến dạng. Vậy rễ biến dạng là gì, để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. HĐ 1: Tìm hiểu Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng (20p) - Mục tiêu: Phân biệt được Cấu tạo và chức năng các loại biến dạng của rễ. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, mẫu vật - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: thuyết trình, phương pháp dạy học theo nhóm, - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 12.1 SGK. Các nhóm thảo luận theo hoàn thiện lệnh 1 SGK. GV gọi đai diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. 1. Cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng: STT Tên rễ diến dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng Chức năng với cây 1 Rễ củ Cây cải củ, cây cà rốt Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả 2 Rễ móc Cây trầu không, cây hồ tiêu Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám Giúp cây leo lên 3 Rễ thở Cây bụt mọc, cây mắm, cây bần Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất Lấy không khí cung cấp cho rễ dưới mặt đất 4 Giác mút Cây tơ hoà, cây tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác. Giúp cây bám và lấy thức ăn HĐ 2: Tìm hiểu các loại rễ biến dạng.(19p) - Mục tiêu: Quan sát phân loại được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Cũng cố kiến thức - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... - GV treo tranh hình 12.1 SGK yêu cầu HS quan sát rồi hoàn thành bài tập phần lệnh 2 SGK - HS trình bày kết quả, bổ sung - GV nhận xét, kết luận. - Dựa vào hiểu biết và nội dung đã học cho biết: ? Hãy kể tên một số loại rễ biến dạng. ? Rễ biến dạng là gì. ? Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa. - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận 2. Các loại rễ biến dạng. + Rễ củ: cà rốt, sắn, củ cải….. + Rễ móc: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh….. + Rễ thở: mắm, bụt mọc…. + Giác mút: tầm gửi, tơ hồng. - Rễ biến dạng là rễ làm chức năng khác ngoài chức năng hút nước, muối khoáng và nâng đỡ cây. 4.Củng cố : (4 p) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Bài 1, Những cây có rễ biến dạng. A. Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh B. Cây cải củ, su hào, khoai tây. C. Cây trầu không, cây mắm, cải củ, tơ hồng D. Cả b và c Bài 2, Tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả. A. Khi ra hoa củ nhanh bị hư hỏng B. Khi ra hoa chất hoà dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ C. Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng. D. Khi ra hoa chất hoà dưỡng trong củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1 p) Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài Xem trước bài mới, bài 13. V. Rút kinh nghiệm:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

