
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Lương
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 04/04/21 18:46
Lượt xem: 184
Dung lượng: 105.5kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày giảng: 6A2- 2/12/2020; 6A1- 3/12/2020; 6A3- 4/12/2020 Tiết 26 Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây. - Nhớ được khái niệm về hô hấp và hiểu ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây. - Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp của cây. 2. Về kỹ năng: *. Kỹ năng sống: - Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc ( sgk) để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm theo nhiệm vụ được phân công. - Kỹ năng trình bày kết quả thí nghiệm. 2. Kỹ năng bài: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuẩn bị tranh: H23.1; các dụng cụ của hình: 23.2 (sgk).Phiếu học tập - HS: Xem kĩ kiến thức bài cũ, xem lại sơ đồ quang hợp. + Ôn lại kiến thức đã học ở tiểu học về hô hấp ở cây. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ Câu 1: (6,0đ) Em hãy nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Tại sao vào mùa đông những người trồng rau thường làm giàn che, dùng rơm ủ vào gốc cho cây? Câu 2: (4,0đ) Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người và động vật trên trái đất? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường tạo điều kiện cho lá cây quang hợp thuận lợi? Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1 Câu 2 - Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp là: Ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. - Các cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó cũng khác nhau. Những người làm rau thường lấy lá làm giàn che để chống nóng, dùng rơm ủ lên gốc cây để chống rét cho cây... Các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của các sinh vật trên trái đất. - Cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, cũi, sợi, vải, thuốc ...cho con người. - Cung cấp thức ăn, nơi ở cho động vật - Điều hòa khí hậu * Học sinh có ý thức tuyên truyền mọi người trồng cây, gây rừng, bảo vệ rừng, không thải các khí độc hại ra môi trường. - Trồng thật nhiều cây xanh. Có trách nhiệm chăm sóc cây xanh. 3,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 2,0đ 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí oxi. Vậy lá cây có hô hấp không? Lám thế nào để biết được? GV: Ghi tên bài lên bảng Hoat động 1: Tìm hiểu thí nghiệm để chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây(25’) - Mục tiêu: - Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin và quan sát hình 23.1( gv giới thiệu tranh). -Hs: Quan sát tranh, tìm hiểu thí nghiệm... -Gv: Yêu cầu 1,2 hs nhắc lại cách tiến hành T.N. -Hs: Nhắc lại cách bố trí T.N của nhóm Lan-Hải. Gv: Qua T.N trên cho hs thảo luận nội dung: H: Không khí trong chuông điều có chất gì? vì sao em biết? Đều có khí cacbonic, vì theo thiết kế T.N (làm đục nước vôi trong). H: Vì sao trên mặt nước vôi trong chuông A có lớp váng đục dày hơn? Vì có nhiều lượng khí cacbonic. H: Từ kết quả T.N 1 ta có thể rút ra điều gì? Kết luận của T.N. -Hs: Thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời. -Gv: Cho hs nhân xét, bổ sung... -GV: Tiếp tục cho hs tìm hiểu T.N 2. Yêu cầu hs quan sát H: 23.2 (1 số dụng cụ như hình: 23.2). Cho hs thảo luận: H: An và Dũng sẽ bố trí T.N như thế nào? Thử kết quả T.N ra sao, để biết cây lấy ôxi trong khí? -Hs: Thảo luận trả lời .... -Gv: Nhận xét, bổ sung: Cách bố trí T.N: Đặt cây trồng trong cốc cho vào cốc thuỷ tinh lớn đậy tấm kính lên trên bao túi đen lại (khoảng 3,4 giờ). Thử kết quả T.N: Tháo túi bóng đen, lấy tấm kính, đưa que đốm vừa cháy, lập tức que đóm vụt tắt ngay. H: Vậy lá cây có hô hấp không? -Hs: Nêu kết luận. Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm ................................................................... ................................................................... ................................................................ 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. * Thí nghiệm: SGK * Kết luận: Khi không có ánh sáng cây thải ra nhiều khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2 của An và Dũng. * Thí nghiệm: SGK * Kết luận: cây hô hấp hút khí ôxi, thải ra khí cacbonic và hơi nước. Hoạt đông 2: Tìm hiểu điều kiện hô hấp ở cây(10’) - Mục tiêu: - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Cho học sinh tìm hiểu t.tin sgk. Yêu cầu: H: Hãy viết sơ đồ hiện tượng hô hấp ở cây ? H: Hô hấp là gì? có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? H: Cây hô hấp vào thời gian nào? H: Người ta dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp dễ dàng hơn? H: Vì sao ban đêm ngủ trong rừng (nương, rẫy) lại thấy khó thở, còn ban ngày đi ngang khu rừng thì thấy rất mát ? -Hs: Trả lời... -Gv: Nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế. .............................................................. .............................................................. 2. Hô hấp ở cây. * Sơ đồ: Chất hữu cơ + khí ôxi năng lượng + khí cacbonic + hơi nước. * Cây hô hấp suốt cả ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia. * Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng xuất cây trồng. 4/Củng cố: (4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk. - GV: Thế nào là hô hấp? - HS: Hô hấp là hiện tượng cây lấy oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra cacbonic và hơi nước. - GV: Trong quá trình hô hấp cây nhả ra khí: a/ Oxi. b/ Cacbonic. c/ Cả oxi và cacbonic. d/ Oxi hoặc cacbonic. - HS: b. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài - Trả lời câu hỏi 1,2,3 và bài tập SGK/tr79. - Nghiên cứu bài 24, trả lời các câu hỏi sau: + Phần lớn nước vào cây đi đâu? + Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:27/11/2020 Ngày giảng: 6A2- 4/12/2020; 6A1,A3- 9/12/2020 Tiết 27 Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs lựa chọn được các thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. -Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước. - Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. - Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi quan sát và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm. - Kỹ năng giải quyết vấn đề giải thích tại sao phải tưới nước cho cây nhiều hơn khi trời nắng nóng, khô hanh, hay có gió thổi nhiều. - Kỹ năng tự tin trong trình bày và hợp tác trong giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quản lí thời gian. b. Kỹ năng bài: Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh kết quả thí nghiệm. 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết. Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Chuẩn bị H: 24.1; 24.2; 24.3; bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Kiến thức bài cũ, xem lại phần biểu bì trong bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) H: Muốn chứng minh cây có hô hấp không ta phải làm gì ? H: Hô hấp là gì? vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây. 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Chúng ta đều biết cây cần nước để quang hợp và sử dụng cho 1 số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại 1 phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu? GV: Ghi tên bài lên bảng Hoat động 1: Tìm hiểu thí nghiệm.(12p) - Mục tiêu: - Hs lựa chọn được các thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện chcho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ. -Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Dẫn dắt: H: Một số hs đã dự đoán điều gì ? Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì ? -Hs: Trả lời... -Gv: Cho hs quan sát hình H: 24.1; 24.2 (gv giới thiệu tranh). -Hs: Quan sát tranh tìm hiểu T.N của bạn Dũng-Tú và T.N của bạn Tuấn hải. -Gv: Yêu cầu hs trình bày lại 2 thí nghiệm trên. -Hs: Trình bày trên tranh . -Gv: Cho hs nhận xét bổ sung trên tranh (cách bố trí thí nghiệm). -Gv: Tiếp tục cho hs quan sát bảng kết quả. yêu cầu hs thảo luận nhóm: H: Vì sao trong T.N các đều sử dụng 2 cây tươi: 1 cây có đủ rễ, thân, lá và 1 cây có đủ rễ, thân mà không có lá ? Vì các bạn cho rằng : Nước đã thoát hơi qua lá. H: Theo em T.N nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn T.N này? -Hs: Trả lời. Gv Ghi nhanh ý kiến lựa chọn của các nhóm lên bảng... Cho hs nhận xét ... -Gv: Nhận xét, bổ sung: Ở VD1 của 2 bạn Dũng-Trí: Mới chỉ chứng minh được ở cây có lá, có hiện tượng thoát hơi nước, còn cây không lá thì không có hiện tượng này. Ở VD2 của bạn Tuấn-Hải: Đã kiểm chứng được thí nghiệm ban đầu. H: Vậy qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì ? Hs: Trả lời, chốt lại nội dung... -Gv: Cho hs quan sát H:24.3: (mô tả con đường hơi nước thoát ra qua lỗ khí ở lá.... Tích hợp giáo dục đạo đức Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm ..................................................................... ..................................................................... ................................................................... 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú. b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải. c. Kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây, được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.(12p) - Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ hóa chất thí nghiệm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo trạm, góc, dạy học theo tình huống, ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo hợp đồng. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật KWLH, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu, trả lời: H: Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây? Tạo sức hút, vận chuyển nước và muối khoáng, làm dịu mát cho cây... Gv: Liên hệ thực tế: Trời nắng nóng, khi đi qua khu rừng thấy rất mát. vì lá cây thoát hơi nước... 2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rể lên lá, giữ cho lá và cây khỏi bị khô. Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.(10p) - Mục tiêu: Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ hóa chất thí nghiệm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo trạm, góc, dạy học theo tình huống, ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo hợp đồng. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật KWLH, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Yêu cầu hs: H: Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều? H: Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì ? H: Vậy sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào? Hs: Lần lượt, nhận xét, bổ sung... Gv: Nhận xét, bổ sung. Liên hệ thực tế... .................................................................. ..................................................................... .................................................................. 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Các điều kiện bên ngoài như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá. 4/Củng cố:(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: Phần lớn nước vào cây đi đâu? - HS: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá. - GV: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước là: a/ Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển từ rễ lên thân lá. b/ Làm dịu mát lá. c/ Giúp lá quang hợp được. d/ Chỉ câu a, b đúng. - HS: d 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr82 - Mỗi nhóm chuẩn bị các loại lá: cây nắp ấm, lá dong ta, củ hành tây, lá mây, xương rồng. - Nghiên cứu bài 25, trả lời các câu hỏi sau: + Có những loại lá biến dạng nào? + Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 04/04/21 18:46
Lượt xem: 184
Dung lượng: 105.5kB
Nguồn: Nguyễn Thị Huyền Lương
Mô tả: Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày giảng: 6A2- 2/12/2020; 6A1- 3/12/2020; 6A3- 4/12/2020 Tiết 26 Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây. - Nhớ được khái niệm về hô hấp và hiểu ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây. - Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp của cây. 2. Về kỹ năng: *. Kỹ năng sống: - Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc ( sgk) để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm theo nhiệm vụ được phân công. - Kỹ năng trình bày kết quả thí nghiệm. 2. Kỹ năng bài: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Chuẩn bị tranh: H23.1; các dụng cụ của hình: 23.2 (sgk).Phiếu học tập - HS: Xem kĩ kiến thức bài cũ, xem lại sơ đồ quang hợp. + Ôn lại kiến thức đã học ở tiểu học về hô hấp ở cây. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ Câu 1: (6,0đ) Em hãy nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Tại sao vào mùa đông những người trồng rau thường làm giàn che, dùng rơm ủ vào gốc cho cây? Câu 2: (4,0đ) Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người và động vật trên trái đất? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường tạo điều kiện cho lá cây quang hợp thuận lợi? Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1 Câu 2 - Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp là: Ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. - Các cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó cũng khác nhau. Những người làm rau thường lấy lá làm giàn che để chống nóng, dùng rơm ủ lên gốc cây để chống rét cho cây... Các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của các sinh vật trên trái đất. - Cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, cũi, sợi, vải, thuốc ...cho con người. - Cung cấp thức ăn, nơi ở cho động vật - Điều hòa khí hậu * Học sinh có ý thức tuyên truyền mọi người trồng cây, gây rừng, bảo vệ rừng, không thải các khí độc hại ra môi trường. - Trồng thật nhiều cây xanh. Có trách nhiệm chăm sóc cây xanh. 3,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 2,0đ 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí oxi. Vậy lá cây có hô hấp không? Lám thế nào để biết được? GV: Ghi tên bài lên bảng Hoat động 1: Tìm hiểu thí nghiệm để chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây(25’) - Mục tiêu: - Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin và quan sát hình 23.1( gv giới thiệu tranh). -Hs: Quan sát tranh, tìm hiểu thí nghiệm... -Gv: Yêu cầu 1,2 hs nhắc lại cách tiến hành T.N. -Hs: Nhắc lại cách bố trí T.N của nhóm Lan-Hải. Gv: Qua T.N trên cho hs thảo luận nội dung: H: Không khí trong chuông điều có chất gì? vì sao em biết? Đều có khí cacbonic, vì theo thiết kế T.N (làm đục nước vôi trong). H: Vì sao trên mặt nước vôi trong chuông A có lớp váng đục dày hơn? Vì có nhiều lượng khí cacbonic. H: Từ kết quả T.N 1 ta có thể rút ra điều gì? Kết luận của T.N. -Hs: Thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời. -Gv: Cho hs nhân xét, bổ sung... -GV: Tiếp tục cho hs tìm hiểu T.N 2. Yêu cầu hs quan sát H: 23.2 (1 số dụng cụ như hình: 23.2). Cho hs thảo luận: H: An và Dũng sẽ bố trí T.N như thế nào? Thử kết quả T.N ra sao, để biết cây lấy ôxi trong khí? -Hs: Thảo luận trả lời .... -Gv: Nhận xét, bổ sung: Cách bố trí T.N: Đặt cây trồng trong cốc cho vào cốc thuỷ tinh lớn đậy tấm kính lên trên bao túi đen lại (khoảng 3,4 giờ). Thử kết quả T.N: Tháo túi bóng đen, lấy tấm kính, đưa que đốm vừa cháy, lập tức que đóm vụt tắt ngay. H: Vậy lá cây có hô hấp không? -Hs: Nêu kết luận. Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm ................................................................... ................................................................... ................................................................ 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. * Thí nghiệm: SGK * Kết luận: Khi không có ánh sáng cây thải ra nhiều khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2 của An và Dũng. * Thí nghiệm: SGK * Kết luận: cây hô hấp hút khí ôxi, thải ra khí cacbonic và hơi nước. Hoạt đông 2: Tìm hiểu điều kiện hô hấp ở cây(10’) - Mục tiêu: - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Cho học sinh tìm hiểu t.tin sgk. Yêu cầu: H: Hãy viết sơ đồ hiện tượng hô hấp ở cây ? H: Hô hấp là gì? có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây? H: Cây hô hấp vào thời gian nào? H: Người ta dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp dễ dàng hơn? H: Vì sao ban đêm ngủ trong rừng (nương, rẫy) lại thấy khó thở, còn ban ngày đi ngang khu rừng thì thấy rất mát ? -Hs: Trả lời... -Gv: Nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế. .............................................................. .............................................................. 2. Hô hấp ở cây. * Sơ đồ: Chất hữu cơ + khí ôxi năng lượng + khí cacbonic + hơi nước. * Cây hô hấp suốt cả ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia. * Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng xuất cây trồng. 4/Củng cố: (4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk. - GV: Thế nào là hô hấp? - HS: Hô hấp là hiện tượng cây lấy oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra cacbonic và hơi nước. - GV: Trong quá trình hô hấp cây nhả ra khí: a/ Oxi. b/ Cacbonic. c/ Cả oxi và cacbonic. d/ Oxi hoặc cacbonic. - HS: b. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài - Trả lời câu hỏi 1,2,3 và bài tập SGK/tr79. - Nghiên cứu bài 24, trả lời các câu hỏi sau: + Phần lớn nước vào cây đi đâu? + Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:27/11/2020 Ngày giảng: 6A2- 4/12/2020; 6A1,A3- 9/12/2020 Tiết 27 Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs lựa chọn được các thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. -Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước. - Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. - Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. 2. Về kỹ năng: a. Kỹ năng sống: - Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thông tin khi quan sát và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm. - Kỹ năng giải quyết vấn đề giải thích tại sao phải tưới nước cho cây nhiều hơn khi trời nắng nóng, khô hanh, hay có gió thổi nhiều. - Kỹ năng tự tin trong trình bày và hợp tác trong giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quản lí thời gian. b. Kỹ năng bài: Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh kết quả thí nghiệm. 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết. Tích hợp giáo dục đạo đức + Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Chuẩn bị H: 24.1; 24.2; 24.3; bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Kiến thức bài cũ, xem lại phần biểu bì trong bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ(5p) H: Muốn chứng minh cây có hô hấp không ta phải làm gì ? H: Hô hấp là gì? vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây. 3/ Giảng bài mới: Vào bài: Chúng ta đều biết cây cần nước để quang hợp và sử dụng cho 1 số hoạt động khác nên hàng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại 1 phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu? GV: Ghi tên bài lên bảng Hoat động 1: Tìm hiểu thí nghiệm.(12p) - Mục tiêu: - Hs lựa chọn được các thí nghiệm chứng minh cho kết luận: Phần lớn do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện chcho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ. -Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Dẫn dắt: H: Một số hs đã dự đoán điều gì ? Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì ? -Hs: Trả lời... -Gv: Cho hs quan sát hình H: 24.1; 24.2 (gv giới thiệu tranh). -Hs: Quan sát tranh tìm hiểu T.N của bạn Dũng-Tú và T.N của bạn Tuấn hải. -Gv: Yêu cầu hs trình bày lại 2 thí nghiệm trên. -Hs: Trình bày trên tranh . -Gv: Cho hs nhận xét bổ sung trên tranh (cách bố trí thí nghiệm). -Gv: Tiếp tục cho hs quan sát bảng kết quả. yêu cầu hs thảo luận nhóm: H: Vì sao trong T.N các đều sử dụng 2 cây tươi: 1 cây có đủ rễ, thân, lá và 1 cây có đủ rễ, thân mà không có lá ? Vì các bạn cho rằng : Nước đã thoát hơi qua lá. H: Theo em T.N nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn T.N này? -Hs: Trả lời. Gv Ghi nhanh ý kiến lựa chọn của các nhóm lên bảng... Cho hs nhận xét ... -Gv: Nhận xét, bổ sung: Ở VD1 của 2 bạn Dũng-Trí: Mới chỉ chứng minh được ở cây có lá, có hiện tượng thoát hơi nước, còn cây không lá thì không có hiện tượng này. Ở VD2 của bạn Tuấn-Hải: Đã kiểm chứng được thí nghiệm ban đầu. H: Vậy qua thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì ? Hs: Trả lời, chốt lại nội dung... -Gv: Cho hs quan sát H:24.3: (mô tả con đường hơi nước thoát ra qua lỗ khí ở lá.... Tích hợp giáo dục đạo đức Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình nghiên cứu bài học. + Trung thực trong báo cáo thí nghiệm, + Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm ..................................................................... ..................................................................... ................................................................... 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú. b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải. c. Kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây, được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.(12p) - Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ hóa chất thí nghiệm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo trạm, góc, dạy học theo tình huống, ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo hợp đồng. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật KWLH, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu, trả lời: H: Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây? Tạo sức hút, vận chuyển nước và muối khoáng, làm dịu mát cho cây... Gv: Liên hệ thực tế: Trời nắng nóng, khi đi qua khu rừng thấy rất mát. vì lá cây thoát hơi nước... 2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rể lên lá, giữ cho lá và cây khỏi bị khô. Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.(10p) - Mục tiêu: Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ hóa chất thí nghiệm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học dự án, dạy học theo trạm, góc, dạy học theo tình huống, ... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học theo hợp đồng. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật KWLH, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Gv: Yêu cầu hs: H: Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều? H: Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì ? H: Vậy sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào? Hs: Lần lượt, nhận xét, bổ sung... Gv: Nhận xét, bổ sung. Liên hệ thực tế... .................................................................. ..................................................................... .................................................................. 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Các điều kiện bên ngoài như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá. 4/Củng cố:(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: Phần lớn nước vào cây đi đâu? - HS: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá. - GV: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước là: a/ Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển từ rễ lên thân lá. b/ Làm dịu mát lá. c/ Giúp lá quang hợp được. d/ Chỉ câu a, b đúng. - HS: d 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr82 - Mỗi nhóm chuẩn bị các loại lá: cây nắp ấm, lá dong ta, củ hành tây, lá mây, xương rồng. - Nghiên cứu bài 25, trả lời các câu hỏi sau: + Có những loại lá biến dạng nào? + Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

