
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 22:33
Lượt xem: 14
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: - Tiết 12 - Học hát : Bài LÝ kÐo chµi Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - HS biết: bài Lí kéo chài là dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - HS vận dụng: biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... b. Kĩ năng: - HS tập hát bài hát với tính chất khoẻ, sáng, hát đúng với tính chất của 1 giai điệu hò khoan. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. c. Năng lực chuyên biệt - Thực hành âm nhạc. - Hiểu biết âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhạc cụ, bài hát Lí Kéo Chài. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): H. Nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? H. Cảm nhận của em về nội dung bài hát Mẹ yêu con? B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1. Tìm hiểu và hát bài hát Lí kéo chài. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nêu đôi nét về tác giả - GV chiếu bài hát: - GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về bài hát. - Gv cho h/s quan sát bài hát và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3-5p): + Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ ÂHTT + Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm. + Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo. - Gv cho h/s luyện thanh. - Gv tiến hành dạy bài hát: + Cho h/s đọc tên nốt nhạc + H/s đọc lời ca. - Hướng dẫn h/s hát từng câu theo lối móc xích: + GV đàn câu 1: gọi h/s hát lại -> cả lớp cùng hát. + Đàn câu 2: gọi 1 h/s hát lại, sau đó cả lớp cùng hát. + Ghép câu 1 + 2: h/s hát. - Dạy tương tự với các câu sau. - Gv ghép toàn bài: h/s hát và kết hợp gõ phách bài hát. - Cho h/s thực hiện theo nhóm: + N1: hát câu 1,3. + N2: hát câu 2,4. Cả lớp hát đoạn 2. - Gv gọi 1,2 h/s hát lại bài hát kết hợp vận động 1 số động tác. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc bài của h/s, góp ý, bổ sung. - Gv chốt kiến thức. HĐ 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đọc thêm. - Cho HS tìm hiểu bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. - Tìm hiểu cá nhân và trả lời y/c của gv: + Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương? - Nhận xét, góp ý, bổ sung kiến thức. - Cho HS nghe BH: Dâng Người tiếng hát mùa xuân. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát bản nhạc, tranh, nghiên cứu tài liệu. - Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Hs hát bài hát theo nhóm, cá nhân, song ca. - Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. - HS đọc sgk - HS tìm hiểu cá nhân trả lời y/c của Gv I. Học hát bài: Lí kéo chài. 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát. a. Tác giả: b. Tác phẩm: - Nhịp - Kí hiệu: + Dấu luyến, dấu nối, chấm dôi, dấu lặng đơn, lặng đen. 2. Học hát II. Bài đọc thêm :Nhạc sĩ Nguyễn văn Thương C. Hoạt động luyện tập (5-10p): - HS tập biểu diễn bài hát Lí kéo chài theo nhóm và cá nhân. GV đệm đàn. - Hát theo kiểu xướng – xô: 1 dãy xướng: “Kéo lên thuyền ... câu ca” Cả lớp xô: “hò ơ” xướng: “Biển khơi thân thiết với ta” xô: “Khoan hỡi khoan hò” xướng: “Gió to mà mưa lớn” xô: “Khoan hỡi khoan hò”.... D. Hoạt động vận dụng (4p): H. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi lªn c¶m nhËn cña em vÒ néi dung cña bµi h¸t LÝ kÐo chµi? E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: - GV hướng dẫn và gợi ý HS đặc biệt là HS khá, giỏi tập đặt lời ca mới cho bài hát (Chủ đề tự chọn). Ví dụ: “Hát lên nào vui bài ca mới. Lứa tuổi xuân phơi phới tương lai (hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (Khoan hỡi khoan hò). Tiếp theo người đi trước (Khoan hỡi khoan hò) không ai kém tài, không ai kém tài (ơ hò là hò ơ)”. - Sửa lời giúp HS nếu HS nào đặt nhanh được 1 – 2 câu (cho HS thể hiện lời mới của mình) IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 22:33
Lượt xem: 14
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: - Tiết 12 - Học hát : Bài LÝ kÐo chµi Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức: - HS biết: bài Lí kéo chài là dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá. - HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. - HS vận dụng: biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... b. Kĩ năng: - HS tập hát bài hát với tính chất khoẻ, sáng, hát đúng với tính chất của 1 giai điệu hò khoan. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. c. Năng lực chuyên biệt - Thực hành âm nhạc. - Hiểu biết âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhạc cụ, bài hát Lí Kéo Chài. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): H. Nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? H. Cảm nhận của em về nội dung bài hát Mẹ yêu con? B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1. Tìm hiểu và hát bài hát Lí kéo chài. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nêu đôi nét về tác giả - GV chiếu bài hát: - GV cho h/s trình bày cá nhân phần chuẩn bị về bài hát. - Gv cho h/s quan sát bài hát và yêu cầu h/s thảo luận nhóm nhận xét bài (3-5p): + Gv phát phiếu học tập: Nhịp Kí hiệu Chia câu Cao độ Trường độ ÂHTT + Hs làm vào phiếu học tập và chấm chéo nhóm. + Gv đưa thang điểm để h/s nhận xét và chấm chéo. - Gv cho h/s luyện thanh. - Gv tiến hành dạy bài hát: + Cho h/s đọc tên nốt nhạc + H/s đọc lời ca. - Hướng dẫn h/s hát từng câu theo lối móc xích: + GV đàn câu 1: gọi h/s hát lại -> cả lớp cùng hát. + Đàn câu 2: gọi 1 h/s hát lại, sau đó cả lớp cùng hát. + Ghép câu 1 + 2: h/s hát. - Dạy tương tự với các câu sau. - Gv ghép toàn bài: h/s hát và kết hợp gõ phách bài hát. - Cho h/s thực hiện theo nhóm: + N1: hát câu 1,3. + N2: hát câu 2,4. Cả lớp hát đoạn 2. - Gv gọi 1,2 h/s hát lại bài hát kết hợp vận động 1 số động tác. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Gv nhận xét kết quả báo cáo, cách đọc bài của h/s, góp ý, bổ sung. - Gv chốt kiến thức. HĐ 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đọc thêm. - Cho HS tìm hiểu bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. - Tìm hiểu cá nhân và trả lời y/c của gv: + Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương? - Nhận xét, góp ý, bổ sung kiến thức. - Cho HS nghe BH: Dâng Người tiếng hát mùa xuân. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát bản nhạc, tranh, nghiên cứu tài liệu. - Hs làm việc cá nhân => thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Hs hát bài hát theo nhóm, cá nhân, song ca. - Đại diện cá nhân khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. - HS đọc sgk - HS tìm hiểu cá nhân trả lời y/c của Gv I. Học hát bài: Lí kéo chài. 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát. a. Tác giả: b. Tác phẩm: - Nhịp - Kí hiệu: + Dấu luyến, dấu nối, chấm dôi, dấu lặng đơn, lặng đen. 2. Học hát II. Bài đọc thêm :Nhạc sĩ Nguyễn văn Thương C. Hoạt động luyện tập (5-10p): - HS tập biểu diễn bài hát Lí kéo chài theo nhóm và cá nhân. GV đệm đàn. - Hát theo kiểu xướng – xô: 1 dãy xướng: “Kéo lên thuyền ... câu ca” Cả lớp xô: “hò ơ” xướng: “Biển khơi thân thiết với ta” xô: “Khoan hỡi khoan hò” xướng: “Gió to mà mưa lớn” xô: “Khoan hỡi khoan hò”.... D. Hoạt động vận dụng (4p): H. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi lªn c¶m nhËn cña em vÒ néi dung cña bµi h¸t LÝ kÐo chµi? E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: - GV hướng dẫn và gợi ý HS đặc biệt là HS khá, giỏi tập đặt lời ca mới cho bài hát (Chủ đề tự chọn). Ví dụ: “Hát lên nào vui bài ca mới. Lứa tuổi xuân phơi phới tương lai (hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (Khoan hỡi khoan hò). Tiếp theo người đi trước (Khoan hỡi khoan hò) không ai kém tài, không ai kém tài (ơ hò là hò ơ)”. - Sửa lời giúp HS nếu HS nào đặt nhanh được 1 – 2 câu (cho HS thể hiện lời mới của mình) IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

