
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 19:59
Lượt xem: 15
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Chủ đề: KỶ NIỆM MÁI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học. Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Học sinh có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. Học sinh biết cấu tạo của giọng Son trư¬ởng. Học sinh biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son trưởng. Đọc đúng cao độ, trư¬ờng độ bài TĐN số 1, ghép lời ca chính xác. Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1. Học sinh biết đặc điểm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ. 2.Về kĩ năng: - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Về thái độ: - Qua bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường. - Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học. II. NỘI DUNG 1.( Nội dung của tiết 1) HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG 2.( Nội dung của tiết 2) Nhạc Lí: Giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc: Giọng Son trư¬ởng - Bài TĐN số 1 3.( Nội dung của tiết 3) ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TR¬ƯỜNG Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 Âm nhạc th¬ường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ, đài. - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Băng mẫu bài hát. - Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Nhạc cụ gõ. IV.PHƯƠNG PHÁP - Ph¬ương pháp luyện tập thực hành. - Phương pháp vấn đáp. - Phư¬ơng pháp trực quan. V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng: 4/1/2016 Tiết 1: HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG 1/ Ổn định lớp (2’) 2/Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài mới. HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội dung Nội dung 1: Học hát:Bài Bóng dáng một ngôi trường (40 phút) Nhạc và lời: Hoàng Lân A.Hoạt động khởi động. Hs ghi bài Gv giới thiệu Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả. Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi sinh ngày 18.6.1942 tại Hà Tây, 2 nhạc sĩ là tác giả của những ca khúc quen thuộc như: Em đi thăm miền Nam(1959), Bác Hồ - Người cho em tất cả(1975), Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác(1978), Mùa hè ước mong(1979), Những bông hoa, những bài ca(1982)…Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài Bóng dáng một ngôi trường dựa vào kí ức về 1 mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết, đó là trường THPT Nguyễn Huệ ( Hà Đông - Hà Tây). Hs nghe Gv treo bảng phụ Gv hỏi B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Treo bảng phụ chép sẵn bài hát. Tìm hiểu về bài hát Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a được viết ở nhịp , đoạn b được viết ở nhịp , ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà. Trong bài sử dụng dấu luyến. Hs quan sát và đọc lời ca Hs trả lời Gv điều khiển Gv hỏi Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. - Hs nêu cảm nhận về bài hát. Hs nghe Hs trả lời Gv đàn Luyện thanh Hs luyện thanh Gv đàn (hát mẫu) và hư¬-ớng dẫn C.Hoạt động thực hành Tập hát. - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo. - Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn. - Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích. - Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này. * Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và chú ý những chỗ có đảo phách, dấu lặng, hoa mĩ, ngân dài. Thể hiện rõ sắc thái của bài: đoạn a sôi nổi, linh hoạt, đoạn b tha thiết, lôi cuốn. - Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm. - Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b. Hs tập hát theo hư¬ớng dẫn của Gv Gv điều khiển D. Hoạt động ứng dụng Hát đầy đủ cả bài. - Cả lớp hát cả bài 1 lần. - Chia lớp thành 2 dãy: + Dãy 1: Hát câu 1. + Dãy 2: Hát câu 2. + Cả lớp: Đoạn b. Hs thực hiện Gv thao tác và yêu cầu Trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn. + Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả lớp hát hoà giọng kết hợp gõ thanh phách. + Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát + vận động theo nhịp. Hs trình bày Gv kiểm tra Gv hỏi Gv chỉ định Gv điều khiển E. Hoạt động bổ sung Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ). ? Nêu nội dung bài hát? - Giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường. * Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương. - Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và tác phẩm của ông. - Cho Hs nghe bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương. Hs thực hiện Hs trả lời Hs đọc bài Hs nghe 4/ Củng cố ( 2’) - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Học thuộc bài hát. - Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 2.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 19:59
Lượt xem: 15
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Chủ đề: KỶ NIỆM MÁI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học. Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Học sinh có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. Học sinh biết cấu tạo của giọng Son trư¬ởng. Học sinh biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son trưởng. Đọc đúng cao độ, trư¬ờng độ bài TĐN số 1, ghép lời ca chính xác. Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1. Học sinh biết đặc điểm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ. 2.Về kĩ năng: - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Về thái độ: - Qua bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường. - Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học. II. NỘI DUNG 1.( Nội dung của tiết 1) HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG 2.( Nội dung của tiết 2) Nhạc Lí: Giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc: Giọng Son trư¬ởng - Bài TĐN số 1 3.( Nội dung của tiết 3) ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TR¬ƯỜNG Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1 Âm nhạc th¬ường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ, đài. - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Băng mẫu bài hát. - Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Nhạc cụ gõ. IV.PHƯƠNG PHÁP - Ph¬ương pháp luyện tập thực hành. - Phương pháp vấn đáp. - Phư¬ơng pháp trực quan. V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng: 4/1/2016 Tiết 1: HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG 1/ Ổn định lớp (2’) 2/Kiểm tra bài cũ 3/ Giảng bài mới. HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội dung Nội dung 1: Học hát:Bài Bóng dáng một ngôi trường (40 phút) Nhạc và lời: Hoàng Lân A.Hoạt động khởi động. Hs ghi bài Gv giới thiệu Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả. Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi sinh ngày 18.6.1942 tại Hà Tây, 2 nhạc sĩ là tác giả của những ca khúc quen thuộc như: Em đi thăm miền Nam(1959), Bác Hồ - Người cho em tất cả(1975), Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác(1978), Mùa hè ước mong(1979), Những bông hoa, những bài ca(1982)…Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài Bóng dáng một ngôi trường dựa vào kí ức về 1 mái trường mà ông từng gắn bó thân thiết, đó là trường THPT Nguyễn Huệ ( Hà Đông - Hà Tây). Hs nghe Gv treo bảng phụ Gv hỏi B.Hoạt động hình thành kiến thức mới Treo bảng phụ chép sẵn bài hát. Tìm hiểu về bài hát Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a được viết ở nhịp , đoạn b được viết ở nhịp , ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà. Trong bài sử dụng dấu luyến. Hs quan sát và đọc lời ca Hs trả lời Gv điều khiển Gv hỏi Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. - Hs nêu cảm nhận về bài hát. Hs nghe Hs trả lời Gv đàn Luyện thanh Hs luyện thanh Gv đàn (hát mẫu) và hư¬-ớng dẫn C.Hoạt động thực hành Tập hát. - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo. - Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn. - Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích. - Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này. * Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và chú ý những chỗ có đảo phách, dấu lặng, hoa mĩ, ngân dài. Thể hiện rõ sắc thái của bài: đoạn a sôi nổi, linh hoạt, đoạn b tha thiết, lôi cuốn. - Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp còn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm. - Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b. Hs tập hát theo hư¬ớng dẫn của Gv Gv điều khiển D. Hoạt động ứng dụng Hát đầy đủ cả bài. - Cả lớp hát cả bài 1 lần. - Chia lớp thành 2 dãy: + Dãy 1: Hát câu 1. + Dãy 2: Hát câu 2. + Cả lớp: Đoạn b. Hs thực hiện Gv thao tác và yêu cầu Trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn. + Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b cả lớp hát hoà giọng kết hợp gõ thanh phách. + Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát + vận động theo nhịp. Hs trình bày Gv kiểm tra Gv hỏi Gv chỉ định Gv điều khiển E. Hoạt động bổ sung Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ). ? Nêu nội dung bài hát? - Giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến mái trường. * Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương. - Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và tác phẩm của ông. - Cho Hs nghe bài hát Câu hò bên bờ Hiền Lương. Hs thực hiện Hs trả lời Hs đọc bài Hs nghe 4/ Củng cố ( 2’) - Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Học thuộc bài hát. - Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 2.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

