
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 22:28
Lượt xem: 15
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Tiết 10 ˗ Nhạc lí: Giíi thiÖu vÒ dÞch giäng ˗ Tập đọc nhạc: Giäng Pha trëng- T§N sè 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức - HS biết: Khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. Bài TĐN số 3 – Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - HS hiểu: cấu tạo của giọng Pha trưởng. - HS vận dụng: CTCT gam trưởng, xác định được CTCT của gam Pha trưởng trong bản nhạc. b. Kĩ năng: - HS biết cách dịch giọng ở các giọng đã được học. - HS biết cách xác định các bài hát, bản nhạc được viết ở giọng F. - HS tập đọc bài TĐN số 3 được viết ởgiọng F. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. c. Năng lực chuyên biệt - Thực hành âm nhạc. - Hiểu biết âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhạc cụ, bảng phụ. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): H. Trình bày bài hát Nối vòng tay lớn theo nhóm và cá nhân? H. Nêu cảm nhận của em về nội dung của bài hát? B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc lí giới thiệu về dịch giọng (10p) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV y/c h/s đọc mục 1/sgk. - GV cho h/s quan sát 2 VD, nhận xét và thảo luận nhóm (5p) - Gv phát phiếu học tập cho h/s: + Khi thể hiện nột bài hát thấy có câu hát cao quá không thể hát được em sẽ làm gì để thể hiện được bài hát ? - Gv hát DV một đoạn có sử dụng dịch giọng và yêu cầu HS nghe, nhận xét. - Gv đàn 2 DV trong SGK cho HS nghe. + So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 VD trên ? + Nêu khái niệm Dịch giọng? (SGK) - VD 1: - VD 2 : - Quan sát VD và cho biết : Khi dịch giọng trên bản nhạc có những thay đổi gì ? + Làm thế nào để nhận biết 1 bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng ? (Hoá biểu có 1 dấu b, âm chủ của bài la âm Fa) - Gv cho HS đọc gam Fdur 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. - GV chốt kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu và đọc, ghép lời bài TĐN số 3 (20p) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 3. - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu bài. + Bài TĐN viết ở giọng gì? Giải thích tại sao? - GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 3 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi: + Nhận xét bài TĐN số 3? + Có thể chia bài TĐN số 3 thành mấy câu? (2 câu, mỗi câu 4 nhịp) * HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. * Hướng dẫn HS đọc gam La thứ hoà thanh * Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo của bài. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng * Đọc từng câu: - Đàn giai điệu câu nhạc 3 lần, yêu cầu HS chú ý nghe và đọc nhẩm theo (chú ý nốt Son thăng) - Đàn lại giai điệu, yêu cầu HS đọc to câu nhạc đó. - Dạy lần lượt từng câu, ghép nối theo móc xích. - Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN. * Hát lời ca: - Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc vừa đọc. - Chia lớp làm 2 nhóm cùng đọc nhạc và hát lời ca (lần 2 đổi lại cách thực hiện). * TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. - Đệm đàn, yêu cầu HS TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 1/sgk. - HS thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả, thực hiện tiến trình bài TĐN số 3. - HS nhận xét về kết quả báo cáo, cách đọc của h/s I. Nhạc lí : Giới thiệu về Dịch giọng. 1. Khái niệm Dịch giọng - Là sự chuyển dịch độ cao thấp của 1 bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là Dịch giọng. 2. Tính chất. II. Tập đọc nhạc :TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng. 2. TĐN số 3 - Nhịp - Kí hiệu: + Dấu: - Cao độ : Đồ, Rê , Mi , Fa , Son . - Trường độ : , , C. Hoạt động luyện tập (5-10p): - Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: - Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm + Hát kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động vận dụng (4p): - Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: - TËp ®Æt lêi ca míi cho bµi T§N sè 3. - T×m hiÓu thªm 1 sè bµi h¸t cña nh¹c sÜ Hoµng ViÖt. - T×m hiÓu vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp s¸ng t¸c cña nh¹c sÜ Hoµng ViÖt. - Tr×nh bµy bµi h¸t cña nh¹c sÜ. IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/01/21 22:28
Lượt xem: 15
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: Tiết 10 ˗ Nhạc lí: Giíi thiÖu vÒ dÞch giäng ˗ Tập đọc nhạc: Giäng Pha trëng- T§N sè 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: a. Kiến thức - HS biết: Khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. Bài TĐN số 3 – Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - HS hiểu: cấu tạo của giọng Pha trưởng. - HS vận dụng: CTCT gam trưởng, xác định được CTCT của gam Pha trưởng trong bản nhạc. b. Kĩ năng: - HS biết cách dịch giọng ở các giọng đã được học. - HS biết cách xác định các bài hát, bản nhạc được viết ở giọng F. - HS tập đọc bài TĐN số 3 được viết ởgiọng F. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm chất - Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. c. Năng lực chuyên biệt - Thực hành âm nhạc. - Hiểu biết âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Nhạc cụ, bảng phụ. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p): H. Trình bày bài hát Nối vòng tay lớn theo nhóm và cá nhân? H. Nêu cảm nhận của em về nội dung của bài hát? B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p): HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về nhạc lí giới thiệu về dịch giọng (10p) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV y/c h/s đọc mục 1/sgk. - GV cho h/s quan sát 2 VD, nhận xét và thảo luận nhóm (5p) - Gv phát phiếu học tập cho h/s: + Khi thể hiện nột bài hát thấy có câu hát cao quá không thể hát được em sẽ làm gì để thể hiện được bài hát ? - Gv hát DV một đoạn có sử dụng dịch giọng và yêu cầu HS nghe, nhận xét. - Gv đàn 2 DV trong SGK cho HS nghe. + So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 VD trên ? + Nêu khái niệm Dịch giọng? (SGK) - VD 1: - VD 2 : - Quan sát VD và cho biết : Khi dịch giọng trên bản nhạc có những thay đổi gì ? + Làm thế nào để nhận biết 1 bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng ? (Hoá biểu có 1 dấu b, âm chủ của bài la âm Fa) - Gv cho HS đọc gam Fdur 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. - GV chốt kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu và đọc, ghép lời bài TĐN số 3 (20p) 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 3. - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu bài. + Bài TĐN viết ở giọng gì? Giải thích tại sao? - GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 3 yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm bàn (3 phút) trả lời các câu hỏi: + Nhận xét bài TĐN số 3? + Có thể chia bài TĐN số 3 thành mấy câu? (2 câu, mỗi câu 4 nhịp) * HS tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. * Hướng dẫn HS đọc gam La thứ hoà thanh * Hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo của bài. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng * Đọc từng câu: - Đàn giai điệu câu nhạc 3 lần, yêu cầu HS chú ý nghe và đọc nhẩm theo (chú ý nốt Son thăng) - Đàn lại giai điệu, yêu cầu HS đọc to câu nhạc đó. - Dạy lần lượt từng câu, ghép nối theo móc xích. - Gọi một vài cá nhân, nhóm nhỏ HS đọc đầy đủ bài TĐN. * Hát lời ca: - Hướng dẫn HS tập ghép lời ca cho phần nhạc vừa đọc. - Chia lớp làm 2 nhóm cùng đọc nhạc và hát lời ca (lần 2 đổi lại cách thực hiện). * TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. - Đệm đàn, yêu cầu HS TĐN và hát lời ca hoàn chỉnh. 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 1/sgk. - HS thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến. 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Cá nhân HS quan sát bản nhạc, tự trả lời các câu hỏi (1’) - Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - HS đại diện báo cáo kết quả, thực hiện tiến trình bài TĐN số 3. - HS nhận xét về kết quả báo cáo, cách đọc của h/s I. Nhạc lí : Giới thiệu về Dịch giọng. 1. Khái niệm Dịch giọng - Là sự chuyển dịch độ cao thấp của 1 bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là Dịch giọng. 2. Tính chất. II. Tập đọc nhạc :TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng. 2. TĐN số 3 - Nhịp - Kí hiệu: + Dấu: - Cao độ : Đồ, Rê , Mi , Fa , Son . - Trường độ : , , C. Hoạt động luyện tập (5-10p): - Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp: - Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm + Hát kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm D. Hoạt động vận dụng (4p): - Giáo viên tiến hành kiểm tra cá nhân, cặp đôi HS đọc nhạc - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn. . - GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng: - TËp ®Æt lêi ca míi cho bµi T§N sè 3. - T×m hiÓu thªm 1 sè bµi h¸t cña nh¹c sÜ Hoµng ViÖt. - T×m hiÓu vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp s¸ng t¸c cña nh¹c sÜ Hoµng ViÖt. - Tr×nh bµy bµi h¸t cña nh¹c sÜ. IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

