
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện

Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 25/01/21 02:50
Lượt xem: 16
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: CHỦ ĐỀ : THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết tác giả của bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Mái tr¬ường mến yêu. - Học sinh hát chuẩn xác bài hát Mái trư¬¬ờng mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. - Học sinh biết bài TĐN số 1 là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4 - Đọc đúng cao độ, trư¬ờng độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác. - Có thêm hiểu biết thêm về cây đàn bầu của dân tộc Việt Nam. - Thông qua bài hát Nhạc rừng học sinh biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. 2.Về kĩ năng: - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát( . Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc đúng tên nốt, cao độ,trường độ kết hợp ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số1. 3. Về thái độ: - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun sới những mầm xanh đất nước. - Qua bài đọc thêm học sinh hiểu hơn về cây đàn bầu Việt Nam, thêm yêu quý, có ý thức tôn trọng, bảo tồn các nhạc cụ dân tộc. - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II. NỘI DUNG 1.( Nội dung của tiết 1) - Học hát: Bài Mái trường mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học 2.( Nội dung của tiết 2) - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu 3.( Nội dung của tiết 3) - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.GV + Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu. + Đệm đàn thuần thục bài hát Mái trường mến yêu, bài hát Đi học,bài TĐN số 1. + Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 2.HS + SGK Âm nhạc 7, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: Thanh phách. + Xem trước bài mới. IV.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp. - Thực hành, luyện tập. V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC TIẾT 1 HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC 1/ Ổn định lớp ( 1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3/ Giảng bài mới. ( 35’) HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Ghi bảng Thực hiện Ghi bảng Thuyết trình Hỏi Điều khiển Đàn và hát mẫu GV hướng dẫn Đàn Thực hiện Yêu cầu Yêu cầu Gv đàn Yêu cầu Yêu cầu Gv điều khiển Điều khiển Nội dung 1(35’) I.Học hát: Bài hát Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng A. Hoạt động khởi động. Hoạt động cả lớp HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng: .( Cô giáo hát- Nghe đĩa) B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động cả lớp 1.Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm: a.Tác giả: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng b.Tác phẩm: HS nghe bài hát Mái trường mến yêu (xem video),nêu những hình ảnh mà em yêu thích. Hoạt động cá nhân - HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu hỏi: - Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì? -Chia câu, chia đoạn?( Ngô Bá Thế) - Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a, a', b. Đoạn a từ đầu đến tấm lòng thiết tha, đoạn a' tiếp theo đến khúc nhạc dịu êm, đoạn b là phần còn lại, có thể coi đoạn b là điệp khúc của bài hát. Mỗi đoạn có bốn câu và mỗi câu đều có 2 ô nhịp. C. Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp - Khởi động giọng theo mẫu. 2.Học hát: - Tập hát từng câu: + Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, GV nghe, sửa sai ( nếu có) + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất. + Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. + Hết đoạn a (Ơi hàng cây...........tấm lòng thiết tha), GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam hoặc nữ trình bày lại. +Đoạn a’ và đoạn b tập những câu hát tiếp theo tương tự. * Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và những chỗ có hình tiết tấu phải hát nẩy và hơi giật giọng. Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài: + HS tự luyện tập bài hát. + GV giúp HS sửa chỗ hát sai. + GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. Hát đầy đủ cả bài. - Chia lớp thành 2 dãy: + Dãy 1: Ơi hàng cây… thiết tha. + Dãy 2: Khi bình minh … khúc nhạc dịu êm. + Cả lớp: Đoạn b. + Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá ưu,nhược điểm. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát – Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn. D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm và cá nhân - Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau: + Hát bài Mái trường mến yêu kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. + Hát bài Mái trường mến yêu kết hợp vận động theo nhạc: - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Mái trường mến yêu trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng. E. Hoạt động bổ sung Hoạt động nhóm *Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau: - Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Mái trường. -Qua bài hát giáo dục cho các em điều gì? - Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.( Với HS vẽ tốt). ND 2: ( 5’)Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học - Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và bài hát Đi học. - Cho Hs nghe bài hát. - Gọi 1 Hs trình bày bài hát. Ghi bài Lắng nghe, cảm nhận Ghi bài Hs lắng nghe Trả lời Trả lời Thực hiện Thực hiện Nghe và thực hiện Nghe và thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Hs thực hiện Hs ghi bài Hs đọc bài Hs nghe Hs trình bày 4/ Củng cố ( 3’)- Cả lớp hát lại bài hát Mái trường mến yêu 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 25/01/21 02:50
Lượt xem: 16
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn: Nguyễn Thu Trang
Mô tả: CHỦ ĐỀ : THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết tác giả của bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Mái tr¬ường mến yêu. - Học sinh hát chuẩn xác bài hát Mái trư¬¬ờng mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. - Học sinh biết bài TĐN số 1 là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4 - Đọc đúng cao độ, trư¬ờng độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác. - Có thêm hiểu biết thêm về cây đàn bầu của dân tộc Việt Nam. - Thông qua bài hát Nhạc rừng học sinh biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. 2.Về kĩ năng: - Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát( . Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc đúng tên nốt, cao độ,trường độ kết hợp ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số1. 3. Về thái độ: - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em thêm yêu quý mái trường, ở đó có những thầy cô đang ngày đêm chăm sóc, vun sới những mầm xanh đất nước. - Qua bài đọc thêm học sinh hiểu hơn về cây đàn bầu Việt Nam, thêm yêu quý, có ý thức tôn trọng, bảo tồn các nhạc cụ dân tộc. - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II. NỘI DUNG 1.( Nội dung của tiết 1) - Học hát: Bài Mái trường mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học 2.( Nội dung của tiết 2) - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Bài đọc thêm: Cây đàn bầu 3.( Nội dung của tiết 3) - Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.GV + Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu. + Đệm đàn thuần thục bài hát Mái trường mến yêu, bài hát Đi học,bài TĐN số 1. + Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 2.HS + SGK Âm nhạc 7, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: Thanh phách. + Xem trước bài mới. IV.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp. - Thực hành, luyện tập. V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC TIẾT 1 HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC 1/ Ổn định lớp ( 1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3/ Giảng bài mới. ( 35’) HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Ghi bảng Thực hiện Ghi bảng Thuyết trình Hỏi Điều khiển Đàn và hát mẫu GV hướng dẫn Đàn Thực hiện Yêu cầu Yêu cầu Gv đàn Yêu cầu Yêu cầu Gv điều khiển Điều khiển Nội dung 1(35’) I.Học hát: Bài hát Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng A. Hoạt động khởi động. Hoạt động cả lớp HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng: .( Cô giáo hát- Nghe đĩa) B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động cả lớp 1.Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm: a.Tác giả: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng b.Tác phẩm: HS nghe bài hát Mái trường mến yêu (xem video),nêu những hình ảnh mà em yêu thích. Hoạt động cá nhân - HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu hỏi: - Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì? -Chia câu, chia đoạn?( Ngô Bá Thế) - Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a, a', b. Đoạn a từ đầu đến tấm lòng thiết tha, đoạn a' tiếp theo đến khúc nhạc dịu êm, đoạn b là phần còn lại, có thể coi đoạn b là điệp khúc của bài hát. Mỗi đoạn có bốn câu và mỗi câu đều có 2 ô nhịp. C. Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp - Khởi động giọng theo mẫu. 2.Học hát: - Tập hát từng câu: + Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, GV nghe, sửa sai ( nếu có) + Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất. + Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. + Hết đoạn a (Ơi hàng cây...........tấm lòng thiết tha), GV chỉ định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam hoặc nữ trình bày lại. +Đoạn a’ và đoạn b tập những câu hát tiếp theo tương tự. * Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và những chỗ có hình tiết tấu phải hát nẩy và hơi giật giọng. Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài: + HS tự luyện tập bài hát. + GV giúp HS sửa chỗ hát sai. + GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. Hát đầy đủ cả bài. - Chia lớp thành 2 dãy: + Dãy 1: Ơi hàng cây… thiết tha. + Dãy 2: Khi bình minh … khúc nhạc dịu êm. + Cả lớp: Đoạn b. + Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá ưu,nhược điểm. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận. Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát – Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn. D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm và cá nhân - Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau: + Hát bài Mái trường mến yêu kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. + Hát bài Mái trường mến yêu kết hợp vận động theo nhạc: - Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Mái trường mến yêu trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng. E. Hoạt động bổ sung Hoạt động nhóm *Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau: - Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Mái trường. -Qua bài hát giáo dục cho các em điều gì? - Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.( Với HS vẽ tốt). ND 2: ( 5’)Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học - Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và bài hát Đi học. - Cho Hs nghe bài hát. - Gọi 1 Hs trình bày bài hát. Ghi bài Lắng nghe, cảm nhận Ghi bài Hs lắng nghe Trả lời Trả lời Thực hiện Thực hiện Nghe và thực hiện Nghe và thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện Hs thực hiện Hs ghi bài Hs đọc bài Hs nghe Hs trình bày 4/ Củng cố ( 3’)- Cả lớp hát lại bài hát Mái trường mến yêu 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

