
- Mầm non
- Tiểu học
- Trung học
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 6
- Hướng dẫn ôn tập dự thi tuyển sinh vào THPT
- Tài liệu bồi dưỡng CM-TX-Hè
- Bài giảng Lịch sử-Địa lý Đông Triều
- Thư viện


Tác giả: Đào Thị Thanh Nguyệt
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/09/23 20:24
Lượt xem: 3
Dung lượng: 1,429.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: BÀI 4: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG MẮT? 1. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể: - Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt trong các hoạt động học tập, vui chơi, công việc. - Nêu được một số nguy cơ do chấn thương mắt. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc bạn bị chấn thương mắt. - * Học sinh khuyết tật: Hs Nguyễn Bình An Biết đọc nội dung bài học Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - 2. Học sinh: Bút, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu (3’) - GV mở bài hát: Rửa mặt như mèo ? Bài hát nói về điều gì? ? Nhờ đâu em biết được mọi vật có màu sắc gì? - Kết luận và nối tiếp vào bài. 1. Hoạt động 1: Nhận biết nguy cơ chấn thương mắt và cách phòng tránh - Giờ ra chơi, em thường chơi những trò gì? - Những trò chơi nào có thể gây nguy hiểm cho mắt? - Cho học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Các bạn trong hình đang tham gia những hoạt động vui chơi gì? + Ở mỗi hình, hãy thảo luận và nêu những tình huống có thể gây tổn thương mắt cho các bạn đó. +Theo em, trong từng tình huống cụ thể, các bạn đó cần lưu ý điều gì để tránh gây tổn thương cho mắt? - Giáo viên chốt: Trong quá trình học tập, vui chơi, làm việc sẽ có những việc làm có thể gây nguy hiểm cho mắt. Do đó các em cần phải hết sức cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: + Đọc thông tin khoa học trong bảng và chia sẻ với bạn. + Trả lời câu hỏi: . Mắt bị chấn thương có những biểu hiện như thế nào? . Mắt bị tổn thương có thể dẫn đến những nguy hại gì? . Em cần làm gì để phòng tránh chấn thương mắt? . Khi thấy bạn bị chấn thương mắt, em cần làm gì? Gv: Có nhiều vật có thể gây chấn thương mắt, đặc biệt là những vật sắc, nhọn. Khi mắt bị chấn thương, chúng ta sẽ cảm thấy rất đau, chảy nước mắt, có thể không nhìn thấy hình ảnh tạm thời, mắt đỏ, thâm tím, sưng tấy,… Mắt bị chấn thương nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa suốt đời. Chúng ta cần tránh chơi các trò chơi có nguy cơ gây chấn thương mắt. Khi tham gia các hoạt động học tập, lao động cần cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. Khi mắt bị ttonr thương cần báo ngay cho người lớn để kịp thời xử lí. - Thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống. + Tình huống 1: Giờ ra chơi, các bạn vui chơi dưới góc cây bàng. Bạn Quân nhảy lên rung cành cho quả bàng rơi xuống. Các bạn cùng ngước lên nhìn. Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào? Vì sao? + Tình huống 2: Trong giờ thực hành môn Tự nhiên và xã hội, các bạn đang trông cây. Khi thấy có bạn đưa tay lên dụi mắt, em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Giảm thiểu rủi ro chấn thương mắt - Em hãy đọc thông tin khoa học trong sách và tóm tắt nội dung theo các câu hỏi: + Việc làm nào có thể gây nguy hại cho mắt? + Làm sao chúng ta có thể làm giảm nguy cơ gây tổn thương cho mắt? + Khi mắt bị tổn thương chúng ta phải xử lí như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết cam kết bảo vệ mắt. 3. Hoạt động vận dụng (5’) - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ mắt phòng tránh chấn thương. - Yêu cầu học sinh thực hiện cam kết bảo vệ mắt. - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Thảo luận nhóm 4 trả lời cá câu hỏi. - Đọc thông tin. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Chọn 1 trong 2 tình huống để thảo luận nhóm về cách xử lí tình huống - Phân công vai diễn - Đóng vai trước lớp để xử lí tình huống. các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - Đọc thông tin, tốm tắt thông tin. - Học sinh viết cam kết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe, thực hiện. - Học sinh thực hiện. Hs hát Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs hoạt động nhóm cùng bạn. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe BÀI 4: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG MẮT? 1. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể: - Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt trong các hoạt động học tập, vui chơi, công việc. - Nêu được một số nguy cơ do chấn thương mắt. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc bạn bị chấn thương mắt. - * Học sinh khuyết tật: Hs Nguyễn Bình An Biết đọc nội dung bài học Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - 2. Học sinh: Bút, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu (3’) - GV mở bài hát: Rửa mặt như mèo ? Bài hát nói về điều gì? ? Nhờ đâu em biết được mọi vật có màu sắc gì? - Kết luận và nối tiếp vào bài. 1. Hoạt động 1: Nhận biết nguy cơ chấn thương mắt và cách phòng tránh - Giờ ra chơi, em thường chơi những trò gì? - Những trò chơi nào có thể gây nguy hiểm cho mắt? - Cho học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Các bạn trong hình đang tham gia những hoạt động vui chơi gì? + Ở mỗi hình, hãy thảo luận và nêu những tình huống có thể gây tổn thương mắt cho các bạn đó. +Theo em, trong từng tình huống cụ thể, các bạn đó cần lưu ý điều gì để tránh gây tổn thương cho mắt? - Giáo viên chốt: Trong quá trình học tập, vui chơi, làm việc sẽ có những việc làm có thể gây nguy hiểm cho mắt. Do đó các em cần phải hết sức cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: + Đọc thông tin khoa học trong bảng và chia sẻ với bạn. + Trả lời câu hỏi: . Mắt bị chấn thương có những biểu hiện như thế nào? . Mắt bị tổn thương có thể dẫn đến những nguy hại gì? . Em cần làm gì để phòng tránh chấn thương mắt? . Khi thấy bạn bị chấn thương mắt, em cần làm gì? Gv: Có nhiều vật có thể gây chấn thương mắt, đặc biệt là những vật sắc, nhọn. Khi mắt bị chấn thương, chúng ta sẽ cảm thấy rất đau, chảy nước mắt, có thể không nhìn thấy hình ảnh tạm thời, mắt đỏ, thâm tím, sưng tấy,… Mắt bị chấn thương nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa suốt đời. Chúng ta cần tránh chơi các trò chơi có nguy cơ gây chấn thương mắt. Khi tham gia các hoạt động học tập, lao động cần cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. Khi mắt bị ttonr thương cần báo ngay cho người lớn để kịp thời xử lí. - Thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống. + Tình huống 1: Giờ ra chơi, các bạn vui chơi dưới góc cây bàng. Bạn Quân nhảy lên rung cành cho quả bàng rơi xuống. Các bạn cùng ngước lên nhìn. Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào? Vì sao? + Tình huống 2: Trong giờ thực hành môn Tự nhiên và xã hội, các bạn đang trông cây. Khi thấy có bạn đưa tay lên dụi mắt, em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Giảm thiểu rủi ro chấn thương mắt - Em hãy đọc thông tin khoa học trong sách và tóm tắt nội dung theo các câu hỏi: + Việc làm nào có thể gây nguy hại cho mắt? + Làm sao chúng ta có thể làm giảm nguy cơ gây tổn thương cho mắt? + Khi mắt bị tổn thương chúng ta phải xử lí như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết cam kết bảo vệ mắt. 3. Hoạt động vận dụng (5’) - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ mắt phòng tránh chấn thương. - Yêu cầu học sinh thực hiện cam kết bảo vệ mắt. - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Thảo luận nhóm 4 trả lời cá câu hỏi. - Đọc thông tin. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Chọn 1 trong 2 tình huống để thảo luận nhóm về cách xử lí tình huống - Phân công vai diễn - Đóng vai trước lớp để xử lí tình huống. các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - Đọc thông tin, tốm tắt thông tin. - Học sinh viết cam kết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe, thực hiện. - Học sinh thực hiện. Hs hát Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs hoạt động nhóm cùng bạn. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe kế hoạch dạy học lớp 2 tuần 4 kế hoạch dạy học lớp 2 tuần 4
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 23/09/23 20:24
Lượt xem: 3
Dung lượng: 1,429.3kB
Nguồn: Tự soạn
Mô tả: BÀI 4: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG MẮT? 1. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể: - Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt trong các hoạt động học tập, vui chơi, công việc. - Nêu được một số nguy cơ do chấn thương mắt. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc bạn bị chấn thương mắt. - * Học sinh khuyết tật: Hs Nguyễn Bình An Biết đọc nội dung bài học Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - 2. Học sinh: Bút, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu (3’) - GV mở bài hát: Rửa mặt như mèo ? Bài hát nói về điều gì? ? Nhờ đâu em biết được mọi vật có màu sắc gì? - Kết luận và nối tiếp vào bài. 1. Hoạt động 1: Nhận biết nguy cơ chấn thương mắt và cách phòng tránh - Giờ ra chơi, em thường chơi những trò gì? - Những trò chơi nào có thể gây nguy hiểm cho mắt? - Cho học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Các bạn trong hình đang tham gia những hoạt động vui chơi gì? + Ở mỗi hình, hãy thảo luận và nêu những tình huống có thể gây tổn thương mắt cho các bạn đó. +Theo em, trong từng tình huống cụ thể, các bạn đó cần lưu ý điều gì để tránh gây tổn thương cho mắt? - Giáo viên chốt: Trong quá trình học tập, vui chơi, làm việc sẽ có những việc làm có thể gây nguy hiểm cho mắt. Do đó các em cần phải hết sức cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: + Đọc thông tin khoa học trong bảng và chia sẻ với bạn. + Trả lời câu hỏi: . Mắt bị chấn thương có những biểu hiện như thế nào? . Mắt bị tổn thương có thể dẫn đến những nguy hại gì? . Em cần làm gì để phòng tránh chấn thương mắt? . Khi thấy bạn bị chấn thương mắt, em cần làm gì? Gv: Có nhiều vật có thể gây chấn thương mắt, đặc biệt là những vật sắc, nhọn. Khi mắt bị chấn thương, chúng ta sẽ cảm thấy rất đau, chảy nước mắt, có thể không nhìn thấy hình ảnh tạm thời, mắt đỏ, thâm tím, sưng tấy,… Mắt bị chấn thương nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa suốt đời. Chúng ta cần tránh chơi các trò chơi có nguy cơ gây chấn thương mắt. Khi tham gia các hoạt động học tập, lao động cần cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. Khi mắt bị ttonr thương cần báo ngay cho người lớn để kịp thời xử lí. - Thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống. + Tình huống 1: Giờ ra chơi, các bạn vui chơi dưới góc cây bàng. Bạn Quân nhảy lên rung cành cho quả bàng rơi xuống. Các bạn cùng ngước lên nhìn. Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào? Vì sao? + Tình huống 2: Trong giờ thực hành môn Tự nhiên và xã hội, các bạn đang trông cây. Khi thấy có bạn đưa tay lên dụi mắt, em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Giảm thiểu rủi ro chấn thương mắt - Em hãy đọc thông tin khoa học trong sách và tóm tắt nội dung theo các câu hỏi: + Việc làm nào có thể gây nguy hại cho mắt? + Làm sao chúng ta có thể làm giảm nguy cơ gây tổn thương cho mắt? + Khi mắt bị tổn thương chúng ta phải xử lí như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết cam kết bảo vệ mắt. 3. Hoạt động vận dụng (5’) - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ mắt phòng tránh chấn thương. - Yêu cầu học sinh thực hiện cam kết bảo vệ mắt. - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Thảo luận nhóm 4 trả lời cá câu hỏi. - Đọc thông tin. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Chọn 1 trong 2 tình huống để thảo luận nhóm về cách xử lí tình huống - Phân công vai diễn - Đóng vai trước lớp để xử lí tình huống. các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - Đọc thông tin, tốm tắt thông tin. - Học sinh viết cam kết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe, thực hiện. - Học sinh thực hiện. Hs hát Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs hoạt động nhóm cùng bạn. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe BÀI 4: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG MẮT? 1. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể: - Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt trong các hoạt động học tập, vui chơi, công việc. - Nêu được một số nguy cơ do chấn thương mắt. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc bạn bị chấn thương mắt. - * Học sinh khuyết tật: Hs Nguyễn Bình An Biết đọc nội dung bài học Nhận biết nguy cơ và cách phòng tránh bị chấn thương mắt - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - 2. Học sinh: Bút, tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu (3’) - GV mở bài hát: Rửa mặt như mèo ? Bài hát nói về điều gì? ? Nhờ đâu em biết được mọi vật có màu sắc gì? - Kết luận và nối tiếp vào bài. 1. Hoạt động 1: Nhận biết nguy cơ chấn thương mắt và cách phòng tránh - Giờ ra chơi, em thường chơi những trò gì? - Những trò chơi nào có thể gây nguy hiểm cho mắt? - Cho học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Các bạn trong hình đang tham gia những hoạt động vui chơi gì? + Ở mỗi hình, hãy thảo luận và nêu những tình huống có thể gây tổn thương mắt cho các bạn đó. +Theo em, trong từng tình huống cụ thể, các bạn đó cần lưu ý điều gì để tránh gây tổn thương cho mắt? - Giáo viên chốt: Trong quá trình học tập, vui chơi, làm việc sẽ có những việc làm có thể gây nguy hiểm cho mắt. Do đó các em cần phải hết sức cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: + Đọc thông tin khoa học trong bảng và chia sẻ với bạn. + Trả lời câu hỏi: . Mắt bị chấn thương có những biểu hiện như thế nào? . Mắt bị tổn thương có thể dẫn đến những nguy hại gì? . Em cần làm gì để phòng tránh chấn thương mắt? . Khi thấy bạn bị chấn thương mắt, em cần làm gì? Gv: Có nhiều vật có thể gây chấn thương mắt, đặc biệt là những vật sắc, nhọn. Khi mắt bị chấn thương, chúng ta sẽ cảm thấy rất đau, chảy nước mắt, có thể không nhìn thấy hình ảnh tạm thời, mắt đỏ, thâm tím, sưng tấy,… Mắt bị chấn thương nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa suốt đời. Chúng ta cần tránh chơi các trò chơi có nguy cơ gây chấn thương mắt. Khi tham gia các hoạt động học tập, lao động cần cẩn thận tránh gây tổn thương cho mắt. Khi mắt bị ttonr thương cần báo ngay cho người lớn để kịp thời xử lí. - Thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống. + Tình huống 1: Giờ ra chơi, các bạn vui chơi dưới góc cây bàng. Bạn Quân nhảy lên rung cành cho quả bàng rơi xuống. Các bạn cùng ngước lên nhìn. Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào? Vì sao? + Tình huống 2: Trong giờ thực hành môn Tự nhiên và xã hội, các bạn đang trông cây. Khi thấy có bạn đưa tay lên dụi mắt, em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Giảm thiểu rủi ro chấn thương mắt - Em hãy đọc thông tin khoa học trong sách và tóm tắt nội dung theo các câu hỏi: + Việc làm nào có thể gây nguy hại cho mắt? + Làm sao chúng ta có thể làm giảm nguy cơ gây tổn thương cho mắt? + Khi mắt bị tổn thương chúng ta phải xử lí như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết cam kết bảo vệ mắt. 3. Hoạt động vận dụng (5’) - Giáo viên nhắc học sinh thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ mắt phòng tránh chấn thương. - Yêu cầu học sinh thực hiện cam kết bảo vệ mắt. - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Thảo luận nhóm 4 trả lời cá câu hỏi. - Đọc thông tin. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Chọn 1 trong 2 tình huống để thảo luận nhóm về cách xử lí tình huống - Phân công vai diễn - Đóng vai trước lớp để xử lí tình huống. các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - Đọc thông tin, tốm tắt thông tin. - Học sinh viết cam kết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh lắng nghe, thực hiện. - Học sinh thực hiện. Hs hát Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs hoạt động nhóm cùng bạn. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe kế hoạch dạy học lớp 2 tuần 4 kế hoạch dạy học lớp 2 tuần 4
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

